Giám sát (Surveilance):

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tại trường cấp 3năng khiếu tỉnh Thái Bình (Trang 42 - 45)

III. Một số thiết bị kĩ thuật chính trong hàng không dân dụng Việt Nam 1 Máy thu phát VHF Exicom 9000.

3.Giám sát (Surveilance):

a/ Radar giám sát thứ cấp chế độ A/C (Mode A/C) và chế độ S (Mode S) sẽ đợc sử dụng ở các vùng trung cận và vùng trời trên đất liền có mật độ bay cao.

b/ Giám sát phụ thuộc tự động (ADS) qua các đờng truyền số liệu vệ tinh, VHF đợc sử dụng cho vùng trời trên biển và vùng trời trên đất liền (kể cả vùng trung cận).

c/ Việc sử dụng Radar sơ cấp sẽ giảm dần.

4. Quản lý không l u (Air Traffic Management-ATM)

Hệ thống CNS mới sẽ cho phép việc trao đổi thông tin chặt chẽ hơn giữa các hệ thống trên mặt đất và trên không, trớc và trong khi bay, cải thiện qui trình quản lý không lu, cho phép sử dụng bầu trời hiệu quả và linh hoạt hơn, cho phép tăng cờng an toàn bay, điều hoà bay. Quản lý không lu đựoc xem nh là lợi ích chính của việc cải thiện CNS và việc cải thiện quản lý không lu sẽ đem lại lợi ích cho tất cả những ngời sử dụng vùng trời và ngời cung cấp dịch vụ không lu.

- Công tác quản lý không lu bao gồm: + Công tác không lu (ATS):

+ Quản lý các luồng bay (AFTM).

+ Quản lý vùng trời (AMS) (chức năng phối hợp của hàng không dân dụng). Trong đó công tác không lu là thành phần chính của công tác quản lý không lu.

- Dự kiến các hớng thay đổi sau đây về quản lý không lu do các hệ thống CNS mới đa lại:

a/ Cải thiện việc xử lý, trao đổi thông tin giữa các nhà khai thác tàu bay, tổ bay và các cơ quan kiểm soát không lu.

b/ Mở rộng việc giám sát tầu bay nhờ vào khả năng giám sát phụ thuộc tự động ADS. c/ Các hệ thống xử lý số liệu dới mặt đất đợc cải tiến, cho phép:

+ Khai thác u thế về độ chính xác dẫn đờng của các tàu bay hiện đại trong không gian bốn chiều.

+ Tối u hoá quĩ đạo bay trong tất cả các giai đoạn bay theo yêu cầu của nhà khai thác tàu bay.

+ Tăng cờng khả năng phát hiện va chạm, đề xuất giải pháp và huấn lệnh tránh va chạm, thích nghi nhanh đối với điều kiện không lu.

d/ Cho phép sử dụng tối u vùng trời và quản lý không lu đặc biệt là các vùng trời có mật độ bay cao.

Kế hoạch chiến lợc thực hiện hệ thống CNS/ATM mới của ngành hàng không dân dụng Việt nam

Hội nghị không vận và Hội nghị các Tổng Cục trởng khu vực Châu á/ Thái bình dơng hàng năm đều ghi nhận và khẳng định việc thực hiện hệ thống CNS/ATM mới theo kế hoạch toàn cầu là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi quốc gia thành viên.

Năm 1994 nhóm lập kế hoạch thực hiện không vận khu vực Châu á/ Thái bình dơng (APANPIRG) đã đa ra kế hoạch thực hiện cho khu vực.

Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) mà thành viên là các hãng hàng không cũng đã lập kế hoạch thực hiện chuyển tiếp trang thiết bị CNS trên không cho khu vực Châu á/ Thái bình dơng và thế giới. Hiện nay một số nớc đang triển khai, thử nghiệm và từng bớc áp dụng thành công một số yêu tố của hệ thống CNS/ATM mới.

Về mặt kế hoạch thực hiện cho tới nay các quốc gia thuộc khu vực Châu á Thái Bình D- ơng phần lớn đã đệ trình phác thảo chơng trình hoạt động của họ lên nhóm lập kế hoạch thực hiện không vận khu vực. Hiệp đồng không tải quốc tế IATA mà thành viên là các hãng hàng không cũng đã có kế hoạch thực hiện CNS/ATM mới của mình .

ICAO đã và đang đề nghị các nớc còn lại lập kế hoạch thực hiện chơng trình CNS/ATM mới và đệ trình lên nhóm lập kế hoạch không vận khu vực.

Các quốc gia trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng phần lớn đã đệ trình phác thảo ch- ơng trình thực hiện của họ lên nhóm lập kế hoạch thực hiện không vận khu vực mang tên ASIA/PACIFIC Air Navigation Planning and Implementation Regional Group ( APANPIRG). Việt nam nằm trong số những nớc cha lập kế hoạch gửi trình lên nhóm lập kế hoạch không vận khu vực (Việt nam, Lào, Campuchia, Philippin)

Là thành viên chính thức của ICAO, cho nên việc tuân thủ các khuyến cáo, tiêu chuẩn của tổ chức này đa ra là trách nhiệm và nghĩa vụ của chúng ta.

Về phần mình .HKDDVN đã thành lập tiểu ban CNS/ATM để nghiên cứu và phác thảo kế hoạch chuyển đổi của HKDDVN . Tiểu ban đã tiến hành nghiên cứu , tham gia và tổ chức hôi thảo trong và ngoài nớc và đang tích cực gấp rút hoàn thành kế hoạch cuả mình .

Tổ chức vùng trời và hiện trạng hệ thống thông tin, dẫn đ- ờng, giám sát và quản lý không lu của ngành hàng không

đân dụng Việt nam 1. Tổ chức vùng trời và hệ thống đ ờng bay ATS:

Vừng trời thuộc trách nhiệm Việt nam cung cấp các dịch vụ không lu (vùng trời thuộc chủ quyền và vùng trời trên Công hải đợc quốc tế phân công) bao gồm 2 vùng thông báo bay (FIR): Hà nội và Hồ Chí Minh. Vùng trách nhiệm này đợc tổ chức thành:

- Hai khu vực kiểm soát đờng dài do hai Trung tâm kiểm soát đờng dài Hà nội và Hồ chí minh (ACC HAN, ACC HCM) quản lý.

- 3 khu vực tiếp cận cảu ba sân bay quốc tế Nội Bài, Đà nẵng và Tân Sơn Nhất do ba cơ quan kiểm soát tiếp cận (APP NBA, APP DAN, APP TSN) đảm nhiệm.

- 17 khu vực kiểm soát tại sân do các Đài kiểm soát tại sân (TWRs) điều hành hạ cất cánh tại từng sân bay có hoạt động bay hàng không dân dụng.

- 22 đờng bay quốc tế. - 14 đờng bay nội địa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý thư viện tại trường cấp 3năng khiếu tỉnh Thái Bình (Trang 42 - 45)