Quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn HACCP trong các doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển ngành thuỷ sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 39 - 40)

III. Nhận xét chung về quá trình phát triển ngành thủy sản thờ

2. Quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn HACCP trong các doanh

biến xuất khẩu nớc ta.

Các thị trờng nhập mặt hàng thủy sản của ta nh Mỹ, EU, Nhật đều đòi hỏi các cơ sở chế biến xuất khẩu Thủy sản của ta phải có chứng nhận áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo HACCP. Nhận thức đợc điều đó, từ năm 1995 Bộ Thủy sản đã hợp tác với Vơng quốc Đan Mạch thực hiện dự án cải thiện chất lợng và xuất khẩu thủy sản (Dự án SEAQIP), với nhiều chơng trình huấn luyện và đào tạo vầ HACCP cho các doanh nghiệp trong cả nớc. Kết quả đến cuối năm 1998 chúng ta có 27 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu vào EU, và hơn 20 doanh nghiệp xuất khẩu đợc với Mỹ. Và năm 1999 cộng đồng Châu âu đã quyết định xếp Việt nam vào nhóm I trong danh sách các nớc đợc phép xuất khẩu hàng Thủy sản vào EU( các nớc thuộc nhóm II phải chịu sự kiểm soát chất lợng chặt chẽ theo những

quy định riêng của mỗi nớc thành viên, ngoài quy định chung của cộng đồng). Cho đến nay, Việt Nam đã có 160 cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm trong tổng số 332 cơ sở( bằng 48,18%). Các đơn vị có mã số xuất khẩu (code) vào Châu Âu là 100 (với 62 doanh nghiệp đã công nhận trớc đây, 32 doanh nghiệp vừa đợc công nhận, và 6 doanh nghiệp mới đợc EU bổ sung lại). Có 197 doanh nghiệp đợc cục quản lý chất lợng Hàn Quốc chấp thuận đợc xuất khẩu sản phẩm thủy sản vào Hàn Quốc. Đây có thể nói là một thành công lớn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản nớc ta trong vấn đề cải thiện chất lợng và quản lý chất lợng.

Tuy nhiên những thuận lợi này đợc phát huy đến mức độ nào cũng tuỳ thuộc vào những cố gắng và nỗ lực hơn nữa trong việc tiếp tục duy trì, hoàn thiện hệ thống chất lợng đối với các doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống chất lợng theo HACCP và việc tiếp tục xúc tiến xây dựng hệ thống này đối với các doanh nghiệp cha có. Vì thực tế, những con số doanh nghiệp đợc công nhận tiêu chuẩn chất lợng, hay đợc thị trờng chấp nhận ở trên chỉ thể hiện phần nào bề nổi của những thành tựu đạt đợc mà không thấy đợc hết những tồn tại hay những hạn chế mà những doanh nghiệp cha đạt đợc. HACCP đợc xây dựng trên 7 nguyên tắc cơ bản, các doanh nghiệp của ta dù đã có hệ thống HACCP nhng vẫn còn cha thực hiện một cách hoàn chỉnh các nguyên tắc này. Ngoài ra, HACCP chỉ có thể đạt khi đợc thực hiện một hệ thống quản lý dựa trên sự tham gia của các thành viên của tổ chức (doanh nghiệp) và sự phối hợp của các cơ quan liên ngành, của tất cả mọi ng- ời tham gia vào hoạt động sản xuất. Nhng trên thực tế, trong quản lý chất lợng của ta vẫn cha có đợc sự gắn kết chặt chẽ nh vậy, vẫn cha có sự ăn khớp trong cơ chế quản lý và ngời trực tiếp tham gia vào hoạt động xản xuất, cũng một phần là do hiểu biết về HACCP con rất hạn chế. Mặt khác, kinh nghiệm xây dựng và áp dụng trong HACCP vào thực tiễn của các doanh nghiệp cụ thể lại cha có. Và vì, HACCP chỉ là những nguyên tắc chung nên có một khoảng cách lớn giữa nhận thức và vận dụng trong thực tiễn. Do vậy, dù một số doanh nghiệp đã xây dựng và thực hiện hệ thống HACCP và cơ bản đã đủ điều kiện xuất khẩu sang EU nhng để thực sự thoả mãn các yêu cầu và đợc chứng nhận thực hiện HACCP bởi các cơ quan tổ chức quản lý chất lợng có uy tín thế giới thì có thể nói là cha có. Nói tóm lại trong lĩnh vực quản lý chất lợng sản phẩm chế biến thủy sản xuất khẩu nớc ta vẫn cha thực sự tạo ra đợc một hệ thống phòng ngừa tin cậy theo đúng bản chất các nguyên tắc của ISO-9000 hay HACCP để có thể vững chắc bớc vào thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển ngành thuỷ sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w