II. Một số giải pháp phát triển thủy sản trong quá trình hội nhập
1. Biện pháp đẩy nhanh tốc độ tăng trởng ngành thủy sản
2.2. Chính sách để sản phẩm thủy sản Việt Nam có thơng hiệu vững
trong quá trình hội nhập.
Thơng hiệu sản phẩm là nhân tố ảnh hởng lớn đến sự thành công của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng quốc tế. Nếu sản phẩm có thơng hiệu vững vàng thì khả năng trụ vững của doanh nghiệp trên trờng quốc tế đợc nâng cao. Không ít doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam bị chèn ép khi đa sản phẩm phẩm của minh sang nớc bạn chỉ vì cha đăng ký thơng hiệu hay thơng hiệu có nhng về mặt pháp lý cha đợc công nhận. Cho nên sản phẩm dễ bị đánh cắp bản quyền. Đứng tr- ớc tình hình đó nhà nớc ta cùng với các doanh nghiệp phải có biện pháp giải quyết đúng đắn vừa bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nớc vừa không vi phạm các hiệp định thơng mại.
• Kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam sau một số vụ kiện bán phá giá.
Các vụ kiện bán phá giá là bài học thức tỉnh các doanh nghiệp Việt Nam. Từ tr- ớc đến nay các doanh nghiệp Việt Nam chỉ chú ý đến việc sản xuất và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu mà không chú ý tới việc giữ vững thị trờng đó và làm cho nó ngày càng phát triển mạnh. Trong quá trình hội nhập các doanh nghiệp Việt Nam cha quan tâm đến việc tìm hiểu pháp luật các nớc trên thế giới để có sự phòng ngừa ngay từ đầu những tranh chấp đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình sản xuất, xuất khẩu sản phẩm, đăng ký thơng hiệu… Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam khi có hàng hoá, sản phẩm trong hoạt động kinh doanh nên tính kỹ giá thành sản phẩm. Khi xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài phải nắm vững luật thơng mại, luật cạnh tranh, luật chống bán phá giá, phải đăng ký bảo hộ thơng hiệu hàng hoá, sản phẩm của mình. Cần tìm hiểu thị trờng, các quy định pháp lý của các tổ chức, khu vực quốc tế và nớc trực tiếp xuất khẩu để có sự chuẩn bị chu đáo trớc khi có sự việc bất ngờ xảy ra.
• Biện pháp giải quyết của nhà n ớc ta tr ớc tình hình các tranh chấp th ơng mại xảy ra ngày càng nhiều trong thời gian gần đây.
Về phía nhà nớc cần cung cấp thông tin pháp luật quốc tế cho các doanh nghiệp nắm bắt, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào thị trờng quốc tế. Nhà nớc cần coi trọng việc chống phá giá ngay trong thị tr- ờng Việt Nam, tránh tình trạng hàng hoá Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam với giá rẻ gây thiệt hại lớn tới một số nền sản xuất của ta, hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bán phá giá để thâu tóm thị phần, nhà nớc cũng cần ban hành Pháp lệnh về chống phá giá- một mảng hở của Phát luật Việt Nam trong quản lý nhà nớc từ rất nhiều năm nay.