Nâng cao chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển ngành thuỷ sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 61 - 65)

II. Một số giải pháp phát triển thủy sản trong quá trình hội nhập

2.1.Nâng cao chất lợng sản phẩm

1. Biện pháp đẩy nhanh tốc độ tăng trởng ngành thủy sản

2.1.Nâng cao chất lợng sản phẩm

21.1.Khoa học công nghệ.

Đối với đất nớc đang phát triển nh nớc ta thì vấn đề khoa học công nghệ luôn luôn đợc coi là nóng bỏng, cần đợc quan tâm, cần có nhiều chính sách tăng cờng cho việc thay đổi công nghệ. Và, đối với ngành Thủy sản cũng vậy, hệ thống máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, không đồng bộ. Cho nên để hội nhập kinh tế trên thị trờng quốc tế và khu vực thì khoa học công nghệ sẽ luôn là vấn đề đầu tiên cần đợc cải tổ và thay đổi. Để nâng cao chất lợng sản phẩm thì khoa học công nghệ sẽ là yếu tố tác động rất lớn. Nên ta có một số giải pháp sau:

• Cập nhật thông tin, nắm bắt kịp thời những nguyên tắc của HACCP để sản phẩm thủy sản có chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Đây là điều kiện cần thiết để tăng đợc thị phần ở thị trờng EU và Mỹ. Điều quan trọng là hàng thủy sản Việt Nam phải thực hiện tốt tiêu chuẩn HACCP. Do vậy hiểu biết về những nguyên tắc của HACCP là vô cùng cần thiết nh: phân tích các mối nguy, xây dựng danh mục các công đoạn chế biến xảy ra các mối nguy đáng kể và mô tả các biện pháp phòng ngừa, xác định các kiểm soát tới hạn( CCPs ), thiết lập các giới hạn tới hạn cho các biện pháp phòng ngừa liên quan đến mỗi CCP, thiêt lập yêu cầu giám sát, các thủ tục sử dụng các kết quả giám sát để hiệu chỉnh quá trình và duy trì kiểm soát, xác lập các hành động sửa đổi cần tiến hành khi quá trình giám sát cho thấy giới hạn tới hạn bị vi phạm, thiết lập các thủ tục lu giữ hồ sơ tài liệu chứng thực hệ thống HACCP, thiết lập các thủ tục để thẩm tra hệ thống HACCP hoạt động tốt. Để thực hiện tốt các nguyên tắc đặt ra của HACCP thì một mặt các doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy sản xuất khẩu của ta phải tổ chức tốt hiểu biết về hệ thống này cho mọi nhân viên trong nhà máy, chứ không chỉ bởi các công nhân kỹ thuật. Vì các nguyên tắc của HACCP không hề đa ra một tiêu chuẩn hay thông số kỹ thuật nào về lợng cụ thể mà nó chỉ là một cách tiếp cận đối với các vấn đề chất lợng trên cơ sở các thủ tục và quan điểm nhìn nhận vấn đề.

• Nâng cao trình độ khoa học công nghệ ngành Thủy sản tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Chính sách công nghệ thích hợp và có hiệu quả nhất cho ngành Thủy sản giai đoạn trớc mắt là phải kết hợp nhiều trình độ công nghệ khác nhau, chú trọng loại công nghệ tạo nhiều việc làm, tốn ít vốn. Trong ngành Thủy sản, hình thành cơ cấu công nghệ nhiều tầng. Cần chú trọng nghiên cứu ứng dụng và triển khai nắm bắt và làm chủ đợc các công nghệ mới, công nghệ cơ bản, lựa chọn một số lĩnh vực, ngành nghề, đối tợng mà ta có khả năng để nghiên cứu “đón đầu”. Hớng trọng điểm nghiên cứu và ứng dụng là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học trong đánh bắt nuôi trồng, chế biến các sản phẩm chủ lực nhằm tạo ra bớc đột phá về công nghệ và kinh tế. Song, sự lựa chọn công nghệ cao theo tiêu chuẩn hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tế của ngành Thủy sản cha thể bỏ qua hoàn toàn công nghệ truyền thống cùng những bớc cơ giới hoá. Một số giải pháp trong những năm tới là:

Chuyển từ công nghệ giản đơn sang áp dụng cơ cấu công nghệ nhiều tầng một cách linh hoạt, theo hớng ngày càng chú ý tuyển chọn và ứng dụng công nghệ khai thác, nuôi trồng, chế biến tiên tiến, phù hợp với điều kiện ngành thủy sản. Trong đó đặc biệt là công nghệ chế biến chất lợng cao, công nghệ sản xuất giống chất l- ợng tốt kết hợp với phơng thức nuôi tiến bộ, xây dựng đồng bộ công nghiệp khai thác cả đội tàu và hệ thống cơ sở hậu cần phục vụ nghề cá.

Chuyển từ công nghệ thấp vốn, tốn nhiều tài nguyên, có tính huỷ diệt nguồn lợi gây ô nhiễm môi trờng sang công nghệ cao sử dụng ít nguyên liệu, ít vốn, nhiều lao động. Khai thác đi đôi với tái tạo, phát triển nguồn lợi và bảo vệ môi trờng nhằm nâng cao năng suất, chât lợng, hiệu quả.

Chuyển từ khai thác, nuôi trồng theo hớng đa loài, chạy theo số lợng sang công nghệ mang tính chất chuyên môn hoá, kết hợp giữa khai thác đa loài với những loài có giá trị kinh tế cao, đối tợng có lợi thế so sánh. Chuyển từ công nghệ sản xuất mặt hàng thô, sơ chế là chủ yếu sang công nghệ sản xuất với cơ cấu sản phẩm đa dạng, tinh chế hàm lợng khoa học chiếm tỷ trọng cao trong sản phẩm.

• Hoạt động khoa học nghiên cứu và ứng dụng.

Để đáp ứng đợc tình hình thay đổi của kỹ thuật khoa học công nghệ, hàng năm Bộ Thủy sản vẫn thờng xuyên tổ chức cũng nh phát động phong trào nghiên cứu các đề tài khoa học mới nhằm phục vụ cho công tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ. Thông qua các công tác nh: việc tập trung đầu t có trọng tâm, trọng điểm cho các đề tài khoa học công nghệ, các dự án chuyển giao công nghệ, dự án khảo sát, dự án chuyển giao công nghệ của chơng trình khuyến ng; u tiên cấp kinh phí sự nghiệp khoa học cho điều tra nguồn lợi thủy sản; đặc biệt u tiên cho các ch- ơng trình nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất giống. Cụ thể nh trong năm

2004 này các đề tài khoa học công nghệ phải có kết luận về cơ cấu giống thủy sản đa vào nuôi trồng có hiệu quả theo định hớng của thị trờng. Tăng giá trị và giảm tỷ trọng của Tôm, nâng dần tỷ trọng sản lợng nuôi nhuyễn thể, cá Rô phi, cá Tra, Ba sa và các loài cá khác. Năm 2004 tập trung đa cá Rô phi đơn tính thành đối t- ợng sản xuất hàng hoá lớn sau Tôm.

2.1.2.Biện pháp giảm thiểu d l ợng kháng sinh có trong hàng thủy sản.

Mong muốn có đợc thực phẩm an toàn, “sạch” là nguyện vọng tự nhiên và chính đáng. Do vậy một mong muốn đối với ngời tiêu dùng và cả nhà kinh doanh mặt hàng thủy sản là “mức d lợng kháng sinh trong hàng thủy sản bằng không”. Để làm đợc điều này là vấn đề rất khó, không chỉ đối với nớc ta. Tuy nhiên ngời ta vẫn luôn tìm cách làm sao giảm thiểu tối đa d lợng kháng sinh này trong mặt hàng thủy sản.

Về phía quản lý, Thủ tớng chính phủ đã có chỉ thị, Bộ thủy sản, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã có những quyết định cấm sử dụng và lu thông một số hoá chất kháng sinh. Tuy cha có chế tài xử phạt để làm tăng hiệu lực song cũng đã có cơ sở pháp lý cần thiết. Tuy vậy điều đó cha đủ. Điều quan trọng là chính ở công nghệ kiểm tra chất lợng sản phẩm thủy sản nuôi trồng.

Hiện nay, dù đã tìm ra đợc loại thuốc kháng sinh thay thế hai loại kháng sinh bị cấm nhng trong một chừng mực nào đấy thì cũng cha thể là đã có thể thay đợc ngay những loại kháng sinh trớc đây đã dùng, do vậy nhiều doanh nghiệp chế biến đang tích cực đầu t mua thiết bị hiện đại để kiểm tra dấu vết kháng sinh trong sản phẩm của mình và trong nguyên liệu vào nhà máy. Đây là một cách phòng vệ “ tích cực” đối với chính họ, song lại “tiêu cực” đối với sản xuất xã hội. Một số lãnh đạo doanh nghiệp chế biến sẵn sàng đóng góp một phần kinh phí đầu t mua máy và chi phí đào tạo cán bộ để trang bị thiết bị kiểm tra tại các vùng nguyên vật liệu. Ngời nông dân có thể yêu cầu kiểm tra Tôm của mình trớc khi đa đến nhà máy, với yêu càu nơi kiểm tra cấp cho họ chứng chỉ sản phẩm không có d lợng chất kháng sinh. ở các nhà máy chế biến hoặc các cơ quan kiểm tra chất lợng vệ sinh chỉ cần tái kiểm ngẫu nhiên để đảm bảo độ tin cậy. Ngoài ra toàn bộ số thức ăn và hoá chất xử lý môi tờng cũng đều phải tái kiểm tra, vì có lẽ đây là nguồn mang theo nhiều chất bị cấm nhất.

Hiện ngời ta cha biết về tốc độ phân giải của Chloramphenicol và các kháng sinh khác trong cơ thể Tôm, song ngoại trừ các kim loại nặng, hầu hết các các hoá chất kháng sinh đều tự phân giải trong cơ thể sinh vật. Có công ty đã giúp bà con nuôi cá kiểm tra hàm lợng kháng sinh trớc khi xuất bán. Nếu phát hiện hàm lợng còn cao hơn mức đợc phép, công ty yêu cầu ngời nuôi tiếp tục kéo dài hơn thời

gian nuôi trong điều kiện kiểm tra chặt chẽ. Nếu giúp đợc ngời nuôi Tôm phát hiện sớm d lợng kháng sinh để họ kéo dài thời gian nuôi đến lúc đạt yêu cầu thì chúng ta có thể hạn chế đợc bao nhiêu tổn thất về kinh tế lẫn uy tín của sản phẩm thủy sản Việt Nam mà phải rất dày công mới tạo dựng đợc.

2.1.3. Giải pháp đ a hệ thống quản lý chất l ợng HACCPvào các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu ở n ớc ta.

Nh đã nói ở trên, hệ thống quản lý chất lợng HACCP hiện nay đang là hệ thống quản lý chất lợng đem lại lòng tin cho ngời tiêu dùng cũng nh nhà quản lý nhất. Nên việc tiếp cận để đa hệ thống này vào các doanh nghiệp chế biến ở nớc ta là việc làm cần thiết. Có một số giải pháp đa ra cho vấn đề này nh là:

Thứ nhất: Phải tăng cờng hơn nữa nhận thức hiểu biết về HACCP cũng nh các mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế bằng cách xây dựng các chơng trình và tổ chức huấn luyện đào tạo về các phơng pháp này một cách rộng rãi và cụ thể hơn.

Thứ hai: Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp đầu t để nâng cấp điều kiện sản xuất nhằm thực hiện HACCP, coi việc đầu t cho áp dụng HACCP là đầu t đổi mới công nghệ và vận dụng chính sách khuyến khích đầu t đổi mới công nghệ của nhà nớc.

Thứ ba: Thực sự thể hiện đổi mới công tác quản lý chất lợng trong hoạt động của NAFIQAVED. Cần phải tách bạch chức năng quản lý hành chính nhà nớc về chất lợng sản phẩm và chức năng t vấn kỹ thuật và quản lý chất lợng để hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong vấn đề hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của quản lý chất lợng.

Thứ t: Tuyên truyền giáo dục nhận thức về văn minh và đạo đức trong kinh doanh hiện đại, đồng thời có biện pháp kiên quyết xử lý nghiêm khắc hơn nữa đối với các hành vi gian dối về chất lợng ảnh hởng đến uy tín của sản phẩm thủy sản xuất khẩu trên thị trờng thế giới.

2.1.4. Đào tạo nhân lực.

Để nâng cao chất lợng sản phẩm ngoài việc quan tâm đến khoa học công nghệ, d lợng kháng sinh trong sản phẩm… thì một vấn đề nữa không thể không quan tâm đó là nâng cao chất lợng nguồn lao động nghề cá. Một khi chất lợng nguồn lao động đợc nâng cao có nghĩa là sản phẩm nghề đánh bắt, nuôi trồng, chế biến có giá trị cao hơn, đạt yêu cầu kỹ thuật cho phép hơn. Đào tạo nguồn nhân lực đợc thể hiện thông qua một số hình thức sau nh là dạy nghề mới, bồi dỡng chuyên môn ngắn hạn, bồi dỡng công chức nhà nớc. Hàng năm tổng kết cuối năm và lập kế hoạch cho năm tiếp theo, chúng ta luôn có sự quan tâm của mình cho mục này.

Chẳng hạn nh kế hoạch đào tạo cho năm 2004 chú ý đến việc đại học tuyển mới 450 ngời trong đó nuôi trồng thủy sản 150 ngời, trong chế biến 100 ngời, trong khai thác thủy sản 100 ngời, trong quản lý kinh tế là 100 ngời. Dạy nghề tuyển mới là 3100 ngời, bồi dỡng chuyên môn ngắn hạn là 10.000 ngời, bồi dỡng công chức nhà nớc là 200 ngời Với kế hoạch đào tạo bồi d… ỡng nh trên hàng năm lần l- ợt có khối lợng lao động mới ra nhập nghề nhất định đợc trang bị kiến thức cơ bản cho nghề, có thêm rất nhiều cán bộ đợc nâng cao tay nghề, đợc cung cấp thêm kiến thức cho những cán bộ lâu năm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển ngành thuỷ sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 61 - 65)