Nguyên nhân của những mặt tồn tại của ngành Thủy sản Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển ngành thuỷ sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 44 - 49)

III. Nhận xét chung về quá trình phát triển ngành thủy sản thờ

5. Nguyên nhân của những mặt tồn tại của ngành Thủy sản Việt Nam

trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Với những thành quả đạt đợc, ngành Thủy sản nớc ta càng khẳng định hơn nữa nhận định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở nớc ta. Do những lợi thế của ngành mà chúng ta rất có khả năng đẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình đa ngành tham gia vào hoạt động kinh tế khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả này, ngành vẫn cha thể thoát khỏi một số tồn tại, hạn chế cơ bản ảnh hởng đến sự phát triển của ngành trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Những tồn tại này đợc xác định là do rất nhiều nguyên nhân gây ra, cụ thể nh sau:

5.1.Các ngyuên nhân xuất phát từ những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Mâu thuẫn phải kể đến trớc hết là mâu thuẫn giữa yêu cầu phải nhanh chóng hiện đại hoá nghề cá với điểm xuất phát thấp và thực trạng thấp kém của ngành thủy sản, vốn ít, trình độ văn hoá của ng dân còn thấp kém, sự mất cân đối giữa

tầm khoa học công nghệ hạn chế với yêu cầu chất lợng sản phẩm ngày càng cao. Sự mất cân đối và cắt khúc giữa các khâu trong cơ cấu nội bộ ngành Thủy sản, thể hiện rõ nhất là giữa khâu sản xuất nguyên liệu (đánh bắt và nuôi trồng) với bảo quản, chế biến cha có hình thức tổ chức hợp lý.

Tiếp theo là mâu thuẫn giữa phát triển ngành Thủy sản theo định hớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể phải trở thành nền tảng, trong khi đó cả hai thành phần kinh tế này sản xuất kinh doanh trong ngành đều kém hiệu quả, đang tìm hớng đi mới.

Thứ nữa, là mâu thuẫn giữa một bên là nâng cao tính hiệu quả, bền vững trong phát triển kinh tế thủy sản, xây dựng một nghề cá "tiết kiệm" với một bên là nguồn lợi ven bờ đang bị cạn kiệt, môi trờng sinh thái bị đe doạ.

Mâu thuẫn giữa phát triển ngành Thủy sản theo hớng sản xuất lớn, hiện đại gắn với kinh tế thị trờng hình thành những trung tâm nghề cá, vùng tập trung nuôi trồng thủy sản. Nhng hiện thực nghề cá vẫn còn mang nặng tính tự phát, manh mún, sản xuất nhỏ là phổ biến.

Cuối cùng, đó là mâu thuẫn giữa trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh với yêu cầu hội nhập để tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng. Năng lực quản lý nhà nớc và quản lý thị trờng còn nhiều bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu của giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Với hàng loạt những mâu thuẫn trên đã cản trở ngành rất nhiều trong kế hoạch tăng trởng nhanh trong quá trình tham gia hội nhập. Để có thể đạt đợc những mục tiêu đề ra trong tơng lai cũng nh khắc phục những tồn tại của ngành chỉ khi nào những mâu thuẫn trên đợc giải quyết xong.

5.2. Các nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh mặt hàng thủy sản của ta trên trờng quốc tế. trờng quốc tế.

Xét đến các nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh mặt hàng thủy sản trên trờng quốc tế, ta có thể xét trên các mặt sau: chất lợng sản phẩm, thị trờng tiêu thụ, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, hoạt động tổ chức thu mua, việc tận dụng các nguồn lực của ngành, về năng lực quản lý của các doanh nghiệp xuất khẩu.

Về chất lợng sản phẩm dù đã có rất nhiều thành quả nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm, nhng rõ ràng việc sản xuất giống cá, tôm cho nuôi trồng còn ở mức độ khiêm tốn, chất lợng con giống còn kém, giá thành cao, dẫn đến việc săn lùng con giống tự nhiên sẽ là mối nguy hại cho nguồn lợi thủy sản tự nhiên đa dạng trong tơng lai. Nguyên nhân khác tác động lớn đến chất lợng mặt hàng thủy sản, chính là chất lợng nguồn nguyên liệu chế biến. Thực tế nguồn nguyên liệu

của ta, ngoài dựa vào nuôi trồng thì vẫn có phần lớn do khai thác đánh bắt cung cấp, nên phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên nh mùa vụ, thời tiết. Do vậy mà cung nguyên liệu chế biến nhiều khi cũng bị dao động, kéo theo giá nguyên liệu đầu vào tăng làm giá sản phẩm cuối cùng cũng tăng. Còn việc sử dụng nguyên liệu nuôi trồng thờng bị cảnh báo vì hàm lợng kháng sinh cao trong sản phẩm. Ngoài nguyên liệu tốt góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm thì hoạt động bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch cũng là một hạn chế lớn trong quản lý chất lợng của ngành.

Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm thủy sản: thị trờng này vẫn còn bấp bênh, nhiều rủi ro luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của cả ngời sản xuất và cơ sở chế biến thủy sản. Mặt khác, chúng ta lại cha chú trọng đến các hoạt động xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng. Thêm nữa mạng lới các kênh phân phối để thực hiện xuất khẩu trực tiếp vào các thị trờng tiêu thụ chính cha tốt, chủ yếu là xuất qua trung gian môi giới và trung tâm tái xuất nh Singapor, Hồng kông. Xuất khẩu chủ yếu theo điều kiện của giá FOB và các điều kịên có hàm lợng dịch vụ bán hàng cao hơn. Hoàn toàn cha sử dụng đợc hình thức đại lý bán hàng thủy sản ở các nớc tiêu thụ lớn nh: Nhật Bản, EU, Mỹ nên không tận dụng đ… ợc cơ hội thị trờng để đẩy mạnh xuất khẩu. Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cha có đợc một kế hoạch hay chơng trình tổng thể xúc tiến bán hàng thủy sản ra nớc ngoài. Mặc dù có tiến hành một số hoạt động xúc tiến nh việc tham gia các hội chợ thơng mại và việc cử các đoàn cán bộ đi khảo sát ở nớc ngoài, nhng nhìn chung các hoạt động này còn mang tính tự phát và cha thể coi là hoạt động xúc tiến xuất khẩu thực sự. ở nớc ta hoạt động này nhìn chung mới ở bớc sơ khai cha thực hiện kênh thông tin cho ng- ời tiêu dùng ở các nớc nhập khẩu, cũng nh cha phân tích, nghiên cứu cơ hội phát triển thị trờng; hoạt động xúc tiến thơng mại còn hạn chế. Do vậy, vẫn rất cần một phơng pháp thâm nhập thị trờng đem lại uy tín vững chắc cho sản phẩm thủy sản.

Ngoài ra, cơ cấu xuất khẩu thủy sản của ta cha hợp lý, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô dẫn đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn mà giá trị thu về lại nhỏ, sản phẩm xuất khẩu chính của chúng ta là Tôm, lại tập trung phần lớn trên thị trờng Mỹ nhiều biến động, mặt khác còn có một vài thị trờng nhập khẩu thủy sản có thêm nhu cầu lớn về cá, mực, trong khi đó ta cha thể có điều kiện đáp ứng, do vậy chúng ta cha mở rộng đợc nhiều thị trờng mới và kết quả thu đợc cha tơng xứng với tiềm năng thủy sản nớc nhà.

Bên cạnh đó thì hoạt động tổ chức thu mua, chế biến xuất khẩu thủy sản còn lắm nhiêu khê, cha tạo đợc sự ổn định về chất lợng uy tín sản phẩm để cạnh bền vững trên thị trờng.

Nguồn lực cho phát triển ngành còn tận dụng cha triệt để. Ngành có lực lợng lao động dồi dào nhng những lao động có kỹ thuật và tay nghề cao còn rất hiếm. Năng lực công nghệ còn yếu kém, trang thiết bị lạc hậu, ít cải tiến. Vấn đề cơ bản là ngân sách đầu t của nhà nớc cho cơ sở hạ tầng và công tác khuyến ng cho ngành Thủy sản còn rất thiếu và cha hợp lý.

Một nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến vụ kiện cá Tra và cá Ba sa vừa qua chính là hiểu biết của ngời quản lý khi tham gia hoạt động kinh tế trên thị trờng quốc tế còn kém. Những kinh nghiệm cha có, cha có cái nhìn sâu và nhạy bén trớc tình hình diễn ra, doanh nghiệp kinh doanh ít để ý đến việc xây dựng cho sản phẩm của mình một thơng hiệu vững vàng.

Tất cả những yếu tố trên tạo một rào cản đối với sự thâm nhập sản phẩm thủy sản sang nớc bạn.

5.3. Nguyên nhân về năng lực quản lý nhà nớc trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. thủy sản.

Hạn chế lớn nhất trong công tác quản lý nhà nớc ngành thể hiện ở năng lực quản lý tổng thể, hệ thống để kết nối các khâu, các lĩnh vực trong sản xuất kinh doanh, nối kết từ sản xuất đến thị trờng, từ phát triển sản xuất đến bảo vệ môi tr- ờng sinh thái. Điều này đợc chứng tỏ mỗi khi có các vấn đề nảy sinh đa đến kết quả không mong muốn trong an toàn vệ sinh, trong rào cản thơng mại, trong hài hoà lợi ích giữa bán và mua, giữa sử dụng nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu hay sản phẩm tiêu dùng Vụ kiện cá Tra, cá Ba sa và Tôm hiện nay đang xảy ra cho…

thấy rõ lỗ hổng trong năng lực quản lý của ta. Thực tế, các doanh nghiệp đợc nhận rất ít thông tin pháp luật quốc tế t phía nhà nớc ta. Bên cạnh đó, nhà nớc còn cha xây cho mình pháp lệnh về chống phá giá, cha có hình thức ngăn cản chặt chẽ sự xâm nhập tràn lan hàng hoá của nớc bạn vào thị trờng của ta, ví dụ nh hàng hoá Trung Quốc gây cản trở cho các doanh nghiệp trong nớc tiêu thụ sản phẩm thủy sản của mình. Chính vì vậy, đã gây thiệt hại rất nhiều cho chủ kinh doanh và cho hoạt động phát triển kinh tế của ta trên trờng quốc tế.

5.4. Nguyên nhân về phối hợp các nguồn lực cho phát triển.

Hạn chế về quản lý đầu t xây dựng cơ bản.

Trong điều kiện vốn đầu t và chi tiêu tài chính còn quá ít phải thấy rằng còn có tình trạng đứt đoạn trong các khâu quản lý đầu t xây dựng cơ bản, từ quy hoạch, lập dự án, thẩm định dự án, thi công xây dựng, thanh quyết toán công trình và đa công trình vào sử dụng sau đầu t. Trong phân bổ vốn cho các dự án và đầu t vẫn còn tình trạng dàn trải. Một số công trình để kéo dài, chậm phát huy hiệu quả, cá biệt có công trình có những vấn đề về chất lợng thi công làm ảnh hởng đến thời

gian thi công, thời hạn đa vào sử dụng. Việc phối hợp với các địa phơng về quản lý các dự án đầu t phát triển ngành tại địa phơng cha khớp, cha thật tập trung sử dụng các nguồn lực tài chính cho các mục tiêu u tiên.

Hạn chế về phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ và khuyến ng.

Lúng túng trong việc xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nói chung và quy hoạch hệ thống cơ sở đào tạo thủy sản nói riêng, có ý kiến cho rằng nguồn nhân lực hiện nay cha theo kịp với yêu cầu tăng trởng và phát triển. Các chơng trình khoa học công nghệ và khuyến ng cha đủ sức giải quyết dứt điểm các vấn đề trớc mắt đặt ra, bức xúc cho sản xuất, cụ thể là tạo ra một cơ cấu sản phẩm thủy sản đủ sức cạnh tranh, hạn chế rủi ro trên thị trờng.

Những tồn tại và những nguyên nhân nêu trên là những điểm cần quan tâm trong xây dựng phơng hớng và giải pháp phát triển ngành Thủy sản từ nay đến năm 2010 ở chơng III.

Chơng III.

Định hớng và giải pháp phát triển ngành Thủy sản Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

và khu vực đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển ngành thuỷ sản VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010 (Trang 44 - 49)