trong những năm tới
1. Xu thế phát triển chung của ngành CNTT Việt Nam1.1 Chiến lợc phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 1.1 Chiến lợc phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Nhiều nhà phân tích đều cho rằng thế kỷ 21 là “thế kỷ của đại d- ơng”. Các quốc gia đều hớng ra biển và đẩy mạnh khai thác biển. Đối với Việt Nam, đất nớc ta có trên 1 triệu km2 mặt biển với hơn 3200 km đờng bờ biển. Đây là điều kiện rất lý tởng để phát triển nhiều ngành kinh tế liên quan đến biển, trong đó có vận tải biển và đóng tàu. Nếu ngành công nghiệp tàu thủy Việt nam ý thức đợc thời cơ và tận dụng đợc lợi thế sẵn có thì tơng lai của ngành sẽ rất sáng sủa. Đã đến lúc Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam phải vơn lên, sánh vai đợc với các nớc trong khu vực và Thế giới.
Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN) mới đợc thành lập tròn 8 năm (thành lập ngày 31/1/1996 theo Quyết định số 69/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ). Về mặt tổ chức, ngày 18/4/2003 Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 60/2003/QĐ-TTg về việc cho phép Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt nam chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con. Từ năm 2006 mô hình một tập đoàn Công nghiệp tàu thủy sẽ đợc hình thành với cơ chế quản lý đợc xác định dựa trên sự thống nhất về lợi ích kinh tế giữa Tổng Công ty và các đơn vị thành viên, sẽ là một mạng khép kín mà trung tâm của mạng là Tổng Công ty. Sự đổi mới về tổ chức dựa trên chủ trơng của Đảng và Chính phủ nhằm thay đổi quan hệ sản xuất. Từ đó sức sản xuất đợc phát triển làm cho Công nghiệp tàu thuỷ nớc ta nâng cao đợc năng lực sản xuất, cạnh tranh và hội nhập phấn đấu tới năm 2010 Việt nam có một nền Công nghệp đóng tàu vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực.
Ngoài việc chú trọng công tác đầu t mở rộng nâng cấp các nhà máy hiện có, Tổng công ty VINASHIN đã bắt đầu chiến lợc đầu t xây dựng các Cụm công nghiệp tàu thủy tại 3 miền Bắc - Trung – Nam. Cụm Công nghiệp Cái Lân với chức năng chế tạo thép, điện; Cụm công nghiệp An Hồng, Hải Dơng chế tạo máy diesel và thiết bị phụ tàu thủy; Cụm công nghiệp Dung Quất đóng tàu cỡ lớn trên 100.000 DWT.
Tổng Công ty CNTT Việt Nam trong những năm gần đây đang thực hiện một chiến lợc phát triển có thể nói là vĩ đại và đang đổi thay từng ngày không những về lợng mà cả về chất. Theo báo cáo tổng kết năm
2003, Tổng Công ty CNTT Việt Nam đã đầu t cho cơ sở hạ tầng của mình gần 1500 tỉ đồng gồm nhiều nguồn vốn trong và ngoài nớc. Tổng Công ty đã có nhiều đổi mới trong công tác đầu t, đó là các đơn vị không còn chờ đợi vốn, thụ động nh những năm trớc mà hầu hết đều tích cực vận động, huy động hết các nguồn lực, tự làm, tự chịu trách nhiệm. Chính vì vậy, mới năm thứ 3 trong thực hiện kế hoạch 5 năm Tổng Công ty đã hoàn thành chỉ tiêu của kế hoạch.
Một trong những chiến lợc quan trọng của VINASHIN là chiến lợc sản phẩm. VINASHIN hiện đang tiến hành lựa chộn một số loại sản phẩm mục tiêu phù hợp cho từng giai đoạn phát triển trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng và khả năng công nghệ hiện tại, khả năng phát triển công nghệ cho mỗi giai đoạn trong tơng lai. Trên cơ sở danh mục các sản phẩm mục tiêu đã đợc lựa chọn, cần xây dựng kế hoạch dài hạn để phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, nguồn nhân lực cho từng nhà máy phù hợp với yêu cầu chế tạo sản phẩm mục tiêu.
Công nghiệp tàu thuỷ là ngành tổng hợp vì sản phẩm tạo ra sử dụng kết quả của nhiều ngành công nghiệp khác nhau nh: luyện kim, chế tạo máy, điện, điện tử, hoá học, nội thát v.v... Hiện nay hầu hết các vật t thiết bị của sản phẩm của ngành đều phải nhập khẩu từ nớc ngoài, vừa thiếu chủ độngk trong sản xuất, vừa phải tốn ngoại tệ nhập khẩu. Do ngành công nghiệp tàu thuỷ là một ngành công nghiệp tổng hợp, vì vậy khả năng có thể cạnh tranh của ngành đóng tàu Việt Nam với các nền công nghiệp đóng tàu tiên tiến khác trên thế giới phụ thuộc vào khả năng có đợc các nguyên vật liệu đầu vào quan trọng nh thép đóng tàu, động cơ hàng hải và hàng loạt các yếu tố đàu vào khác với giá cả cạnh tranh.
Trong điều kiện nguồn lực tự tích luỹ, cũng nh sự trợ giúp của Chính Phủ đối với ngành CNTT trong nớc còn hết sức hạn chế, việc xây dựng chiến lợc phát triển phù hợp cho từng giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đặc biệt là sự chuẩn bị cho quá trình hội nhập, những cơ hội và thách thức (cả về thời gian và nguồn lực) đòi hỏi mỗi ngành, mỗi đơn vị đều phải quyết tâm lớn lao, có sự khẩn trơng, quyết đoán, tính toán chính xác trong các quyết định đầu t.
1.2 Nhiệm vụ kế hoạch cho năm 2004
1.2.1 Các chỉ tiêu chủ yếu:
- Về giá trị sản lợng và doanh thu:
+ Giá trị tổng sản lợng là 7.133 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2003.
+ Giá tị doanh thu là 5.559 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2003. - Về giá trị xuất khẩu:
1.2.2 Đầu t phát triển:
- Tăng cờng quản lý để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vốn ngân sách Nhà nớc, coi nguồn vốn này là phần vốn hớng dẫn cho các nguồn vốn khác.
- Tìm kiếm các nguồn vốn của các đối tợng có khả năng về vốn để đầu t vào ngành công nghiệp đóng tàu.
- Hớng dẫn và phát huy thế mạnh của các đơn vị có dự án, có thể tự huy động vốn hoặc tìm kiếm các đối tác có khả năng ứng vốn trớc.
- Củng cố và kiện toàn hệ thống quản lý đầu t và xây dựng từ văn phòng Tổng Công ty đến các đơn vị thành viên.
- Các công trình cần đợc hoàn thành sớm các hạng mục, cũng nh toàn công trình để sớm đa công trình vào khai thác.
2. Phơng hớng phát triển của Công ty CNTT Cái Lân
Thực hiện các định hớng phát triển chiến lợc của ngành, trong đó hình thành các xí nghiệp vệ tinh là một mảng quan trọng, VINASHIN đã xây dựng các kế hoạch phát triển các khu công nghiệp tàu thủy tập trung, nhằm tạo điều kiện thu hút vốn đầu t cho các xí nghiệp loại này. Trong đố vật t, thiếtbị cốt lõi là thếp tấm đóng tàu và động cơ thuỷ, tạo sự chủ động trong mọi biến động của thị trờng thế giới. Cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân là một trong những mục tiêu chiến lợc phát triển của Tổng Công ty, “con cng” của ngành công nghiệp tàu thuỷ trong giai đoạn hiện nay, mà Công ty CNTT Cái Lân đợc uỷ quyền thực hiện các dự án ở đây.
Sự hình thành các cụm công nghiệp tàu thuỷ tập trung chắc chắn sẽ góp phần to lớn trong việc tăng cờng tính hiệu quả vốn đầu t nhờ tiết kiệm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí quản lý, chi phí vận tải và các khoản chi cho dịch vụ quảng cáo, đồng thời cho phép tạo ra các sản phẩm phù hợp với điều kiện Việt nam, chủ động kế hoạch sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách phát triển.
2.1 Sản xuất kinh doanh
- Taxi nớc bắt đầu đi vào hoạt động từ quý II năm 2004. - Tàu khách cao tốc 200 chỗ đi vào hoạt động quý IV. - Tàu hút bùn đi vào hoạt động cuối quý I năm 2004.
- Hợp đồng mua bán, vận chuyển cát làm sạch bề mặt tôn sẽ tới các nhà máy của Tổng công ty.
- Hợp đồng về tôn đóng tàu, quảng cáo giới thiệu tôn đóng tàu đến từng nơi tiêu thụ.
- Tổng sản lợng: 50 tỷ đồng - Tổng doanh thu: 30 tỷ đồng
2.3 Kế hoạch đầu t
- Hoàn thành xong mặt bằng san lấp cho nhà máy điện, nhà máy thép, hạ tầng cơ sở cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân.
- Nhà máy điện đợc thi công, lắp đặt thiết bị và đi vào sản xuất quý IV năm 2004.
- Tàu cao tốc hai thân 200 chỗ đi vào khai thác quý III năm 2004. - Ngoài ra, công ty đang chuẩn bị vốn, mặt bằng thiết bị cho công
trình cầu cảng, bãi vật liệu.
- Cân đối, mở rộng ngành nghề kinh doanh, xin đất xây dựng khu chung c.
- Hoàn thành khu văn phòng công ty tại Quảng Ninh vào quý II năm 2004.
(Theo Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty năm 2003 và phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công–