Phân tích khả năng đáp ứng côngviệc của lao động gián tiếp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giải quyết lao động dôi dư và vấn đề thiếu lao động có trình độ tay nghề tại Công ty xe đạp xe máy VIHA (Trang 44)

I. Qúa trình hình thành và phát triển của Côngty Xe đạp VIHA

2.2.1.2.Phân tích khả năng đáp ứng côngviệc của lao động gián tiếp.

Để đánh giá chính xác đợc khả năng đáp ứng công việc của lao động gián tiếp giựa trên một tiêu chuẩn, định mức cụ thể là rất khó thực hiện, do việc tổng hợp rất khó khăn và phức tạp, công ty cha có những bớc mô tả công việc tốt cho từng vị trí công việc, vấn đề này sẽ đợc giải quyết trong thời gian tới khi công ty hoàn thành việc áp dụng ISO 9002 phiên bản năm 2000 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vậy để đánh giá khả năng đáp ứng công việc, ta sẽ dựa trên một số chỉ tiêu, dựa trên khả năng đáp ứng công việc chung, yêu cầu với một lao động trong thời kỳ mới. Mặc dù, lao động gián tiếp trong công ty chiếm tỷ lệ cao 30%, nhng mức độ giải quyết khối lợng công việc chậm. Trình độ lao động chủ yếu tập trung ở trung cấp 60%, nên không đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Trong thị trờng cạnh tranh hiện nay, vần đề linh hoạt, tự lập và sáng tạo đối một lao động là một yêu cầu hàng đầu. Tuy vậy, với đội ngũ lao động tập trung chủ yếu là trung cấp việc đáp ứng chỉ tiêu trên là rất khó, do trình độ học vấn không cao nên lao động ít có khả năng khái quát công việc, nên rất khó hoạt động độc lập. Lực lợng lao động này đợc đào tạo trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, do đó việc hiểu và tiếp cận với công việc mới là chậm. Đặc biệt, trong xu thế công nghệ thông tin yêu cầu lao động phải nắm bắt tốt cách sử dụng các phơng tiện thu phát thông tin, nh sử dụng tốt máy tính. v.v. Hầu hết

các lao động lớn tuổi khả năng sử dụng máy tính kém, hầu nh chỉ sử dụng máy tính cho công việc xoạn thảo, mà cha khai thác hết tiềm năng của máy tính. Do đó, khả năng đáp ứng công việc là không cao, thực hiện công việc tốn rất nhiều thời gian. Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn cao rất thấp, chiếm khoảng 28%, nên họ đã không thể đáp ứng đợc khối lợng công việc khổng lồ mà lao động khác mặc dù d thừa nhng không đáp ứng đợc. Do độ tuổi lao động trung bình là 45 tuổi, đây là một độ tuổi cao không linh hoạt trong công việc, lao động mong muốn sự ổn định trong công việc, nên họ đã không đáp ứng tốt yếu cầu của công việc mang tính động, nh hoạt động giao tiếp, ngoại giao, nắm bắt thông tin. Nên tại công ty xảy ra tình trạng công việc vẫn còn nhiều, nhng lao động đã nghỉ, tạo nên nhiều thời gian chết và thờng xảy ra ở giờ giao tầm nghỉ tra và nghỉ chiều : số thời gian nghỉ khoảng 25 phút một ngày với một lao động, điều đó cho thấy khả năng xắp sếp của lao động rất thấp. Lao động nữ chiếm 60%, ở độ tuổi cao vấn đề về gia đình ảnh hởng rất lớn đến khối lợng và chất l- ợng công việc họ phải hoàn thành. Cơ cấu sắp xếp lao động tại các phòng ban cha hợp lý, tạo nên tình trạng thừa thiếu lao động ở từng phòng ban, phòng tổng hợp còn tập trung số lợng ngời tơng đối lớn, trong khi đó phòng tiêu thụ và tiếp thị thì rất đang cần ngời. Nh vậy, do trình độ, tuổi tác, giới tính, cơ cấu là một trong những nguyên nhân lao động đã không đáp ứng đợc yêu cầu công việc, gây tình trạng thừa lao động thiếu trình độ và thiếu lao động có trình độ trong công ty. 2.2.2. Lao động trực tiếp. 2.2.2.1. Số lợng và chất lợng lao động. * Số lợng lao động trực tiếp. Năm Phân xởng 2000 2001 2002 2003 Gia công áp lực 42 42 43 39 Phụ tùng 30 29 28 25 Khung 38 38 40 41 Sơn 27 27 26 26 Hoàn chỉnh 38 37 39 44

Cơ dụng chế thử 44 39 32 36

Tổng 219 212 208 206

Trong những năm qua, số lao động trực tiếp trong công ty có sự thay đổi không lớn khoảng 2%. Nhng cơ cấu số lợng công nhân các phòng ban có sự thay đổi đáng kể. Cao nhất là phân xởng cơ dụng chế thử giảm số lao động khoảng 18%, lao động có tính ổn định nhất là phân xởng sơn chỉ biến động khoảng 4%. Trung bình sự biến đổi cơ cấu của các phân xởng trong công ty là 9%.Thể hiện những thay đổi trong cơ cấu sản xuất hàng hoá của công ty.

Bảng chất lợng lao động trực tiếp của công ty.

STT Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 SL TL SL TL SL TL SL TL I Tổng số lao động 219 100 212 100 208 100 206 100 II Giới tính 219 100 212 100 208 100 206 100 1 Nam 156 71 157 74 152 73.08 153 74.27 2 Nữ 63 29 55 26 56 26.92 53 25.73 III Trình độ tay nghề 1 Công nhân bậc I 0 0 0 0 0 0 0 0 2 Công nhân bậc II 14 6.4 12 5.7 12 5.77 11 5.34 3 Công nhân bậc III 20 9.1 19 8.9 18 8.65 18 8.74 4 Công nhân bậc IV 39 18 36 17 35 16.8 35 17 5 Công nhân bậc V 58 26 56 26 57 27.4 54 26.2 6 Công nhân bậc VI 63 29 60 28 59 28.4 60 29.1 7 Công nhân bậc VII 9 4.1 10 4.7 9 4.33 11 5.34 8 Lao động phụ 16 7.3 19 8.9 18 8.65 17 8.25

Tỷ lệ giới tính của lao động trực tiếp là phù hợp với đặc thù sản xuất cuả công ty.Độ tuổi bình quân của lao động lại cao, 45 tuổi nó sẽ đặt công ty trớc những vấn đề cần giải quyết, nh nghỉ hu, không đáp ứng đợc những công việc nặng, dẫn đến hao phí về thời gian, hiệu quả công việc không cao.

Trình độ tay nghề của ngời lao động chủ yếu tập trung ở bậc V và bậc VI chiếm khoảng từ 60%. Vẫn còn rất nhiều lao động bậc II khoảng 5,78%. Lao động bậc VII có tỷ lệ thấp khoảng 3,6%. Tình hình thay đổi tỷ lệ trình độ tay nghề của ngời lao động qua các năm là không đáng kể.

2.2.2.2. Phân tích khả năng đáp ứng công việc của ngời lao động.

* Yêu cầu trình độ tay nghề của lao động :

Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm, và áp dụng công nghệ mới cho sản xuất. Công ty đã đa ra yêu cầu bậc thợ trung bình cho các phân x- ởng là : bậc V, trừ phân xởng khuôn là yêu cầu bậc 6,phân xơng cơ dụng chế thử : bậc VI, VII.Phân xởng hoàn chỉnh yêu cầu tay nghề thợ bậc IV. Đối với lao động phục vụ cho sản xuất, nh quýet dọn, quấn dây bảo quản hàng không đề ra mức quy định trình độ, nhng lực lợng này chiếm tỷ lệ cao, khoảng 9% trong tống số lao động trực tiếp.

* Phân tích khả năng đáp ứng công việc của ngời lao động.

Xét về mặt tổng thể, tỷ lệ giới tính của lực lợng lao động trực tiếp là phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh, công ty có lực lợng lao động có trình độ tay nghề cao. Theo thống kê lao động từ bậc V trở lên chiếm khoảng 65% tổng số lao động. Số lao động này đã đảm bảo yêu cầu chung của công việc. Nhng vẫn có nhiều công nhân không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, do tuổi tác cao không còn phù hợp với những công việc nặng nhọc, do việc công ty điều chỉnh cơ cấu, giảm sản xuất một số mặt hàng xe đạp truyền thống, nh: giảm số công nhân sản xuất khung ở phân xởng khung, do trình độ tay nghề của công nhân hoạt động ở một lĩnh vực, nên rất khó điều động những lao động này sang phân xởng khác, sẽ tạo thêm lực lợng lao động bổ sung vào số lao động dôi d trong công ty. Thêm vào đó tuổi trung bình lao động của công ty là cao, làm hạn chế

khả năng của lao động, nhiều lao động đã xin chuyển đổi công việc của mình do khả năng không còn đáp ứng đợc khối lợng công việc, đặc biệt nh lao động ở phân xởng Sơn. Nh vậỵ, xét về yêu cầu trình độ tay nghề, công ty có khoảng 15% lao động có trình độ tay nghề dới bậc IV. Hiện những lao động này vẫn tiếp tục tham gia sản xuất ở những phân xởng yêu cầu tay nghề thấp hơn nh : phân xởng hoàn chỉnh, do lợng lao động dồn vào phân xởng này quá lớn, gây nên tình trạng thiếu việc làm tại phân xởng, nhiều công nhân đợc tính trả lơng theo sản phẩm. Nên mặc dù cha hết giờ hành chính nhiều lao động đã không còn việc đẻ làm, thời gian nghỉ trớc giờ trung bình khoảng một giờ một ngày, thờng vào buổi chiều. Mặc dù, tại các phân xởng khác thiếu lao động, nhiều máy bị bỏ không. Làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.Đối với tình trạng thừa lao động thiếu trình độ và thiếu lao động có trình độ, trớc mắt công ty cần có giải pháp đối với số lao động này. Cần có giải pháp kịp thời nhằm hạn chế tối đa chi phí mà công ty đang phải bỏ ra, đặc biệt là những chi phí cho thời gian máy chết. Tình hình đáp ứng yêu cầu công việc của lao động ở một số phân xởng đã làm nổi bật lên tình hình thừa lao động thiếu trình độ và thiếu lao động có trình độ trong công ty.

+ ở phân xởng sơn :

Qua bảng tổng hợp cho thấy mặc dù lao động trong phân xởng có trình độ tay nghề đáp ứng đợc yêu cầu công việc, nhng vấn đề sức khoẻ làm nhiều lao động có tay nghề bậc thợ cao xin chuyển việc.

Bảng tổng hợp số lao động xin chuyển công việc do không đủ khả năng đáp ứng công việc của phân xởng Sơn.

Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Ba tháng đầu năm 2003 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Lao động 9 33 7 25 7 27 3 11.5 Độ tuổi TB 46 44 45 46

Nh vậy, mặc dù công ty đã đầu t dây truyền phun sơn hiện đaị, nhng cha hạn chế đợc độc hại, do đó nhiều lao động đã không thể đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Nguyên nhân vẫn do lao động có độ tuổi cao không đáp ứng đợc công việc mang tính chất độc hại nh vậy. Với dây truyền phun sơn hiện đại, yêu cầu những công nhân trực tiếp phun sơn thấp nhất là bậc V, vấn đề cấp thiết đặt ra, công ty khó khăn trong việc điều động lao động làm trong phân xởng sơn, do tính chất độc hại và mức yêu cầu trình độ tay nghề cao. Lực lợng lao động xin chuyển, tiếp tục là những áp lực đối với công ty, rất khó có thể xắp xếp một công việc phù hợp với họ. Lao động với độ tuổi trung bình 45 tuổi là khá cao, đặt vấn đề công ty cần nhanh tróng có giải pháp để giải quyết, chuẩn bị đối phó với tình hình nhiều lao động có trình độ tay nghề cao đang và chuẩn bị nghỉ hu, gây nên tình trạng thiếu lao động có trình độ trong công ty.

+ Phân xởng cơ dụng chế thử.

Với chính sách tập trung cho tiêu thụ hàng hoá, công ty hiện nay đang tập trung chế thử và hoàn thiện một số sản phẩm mới. Tại đây, yêu cầu trình độ tay nghề của ngời lao động cao nhất trong công ty. Công ty tiến hành sản xuất bán thử sản phẩm mới ngay tại phân xởng này. Do đó, trong năm 2003 dự kiến số lao động tại phân xởng này khoảng 45 ngời. Trong khi đó số lao động tại phân xởng này liên tục giảm trong những năm gần đây, trung bình khoảng 18%, nguyên nhân giảm do một số lao động đến độ tuổi nghỉ hu, do sự điều động một số lao động có tay nghề bậc VII sang các phân xởng khác. Trong năm 2003, phân xởng cần tuyển thêm khoảng 9 lao động, tơng đơng 25% số lao động.

+ Các phân xởng gia công áp lực, phụ tùng và khung.

Hầu hết các loại sản phẩm của công ty đều qua các phân xởng này, nên việc thay đổi cơ cấu không đáng kể, nó mang tính bù trừ, các lao động tại phân xởng này có thể đáp ứng việc chuyển đổi công việc đã tạo điều kiện rất nhiều cho sự phân phối lao động của công ty. Tại đây, lực lợng lao động có đủ trình độ tay nghề chiếm khoảng 40% số lao động trực tiếp, số lao động có trình độ d- ới bậc V là 10% tổng số lao động trực tiếp. Nh vậy, tại các phân xởng này tiếp

tục giải quyết những lao động d thừa không đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Trong xu hớng mở rộng sản xuất các sản phẩm mới, mở rộng quy mô sản xuất một số mặt hàng truyền thống công ty dự định tuyển tiếp tục một số lao động vào các phân xởng này, khoảng 20% só lao động cũ nh vậy, nếu tiến hành sa thải những lao động không đáp ứng đợc yêu cầu công việc thì công ty tuyển mới số lao động là 20% số lao động trực tiếp.

+ Phân xởng hoàn chỉnh.

Có thể nói đây là một phân xởng có nhiều lao động không đủ trình độ tay nghề nhất và cũng là nơi để công ty giải quyết tình hình lao động trớc mắt. Số lao động không đủ trình độ, dới bậc IV chiếm khoảng 5% số lao động trực tiếp. Đây là phân xởng có yêu cầu trình độ tay nghề thấp nhất và hành động công việc là đơn giản nhất. Tình trạng lao động hiện nay tại phân xởng đang quá tải do việc điều động một số lao động ở các phân xởng khác đến, việc sử dụng ph- ơng pháp tính lơng sản phẩm áp dụng hầu hết đối với lao động trong phân xởng này, cần giải quyết nhanh tróng số lao động dôi d tại đây, giảm bớt chi phí cho công ty, tăng hiệu quả kinh doanh.

Nh vậy, do lao động trong công ty có trình độ không đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật và lao động có độ tuổi về hu cao, dẫn đến tình trạng lao động trong công ty thừa lao động thiếu trình độ và thiếu lao động có trình độ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh.

2.3. Một số nguyên nhân dẫn tới vấn đề lao động dôi d thiếu trình độ và thiếu lao động có trình độ tại công ty. thiếu lao động có trình độ tại công ty.

2.3.1. Công ty chựu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng.

Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, công ty chịu sự cạnh tranh gay gắt của các công ty trong và ngoài nớc nh : xe đạp Thống Nhất, xe đạp Xuân Hoà, xe đạp Trung Quốc, xe đạp Nhật. v.v..và các mặt hàng thay thế khác. Nhu cầu tiêu dùng xe đạp không còn cao, việc chuyển sang dùng xe Bus và xe máy là xu hớng chung. Càng làm tăng sự căng thẳng trong cạnh tranh, các doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đã giành nhau từng đoạn thị trờng một. Trớc sự cạnh tranh gay gắt đó, một số mặt hàng của công ty đã mất dần vị thế trên thị trờng, buộc công ty phải tiến hành thu hẹp sản xuất những mặt hàng đó. Dẫn đến làm giảm khối lợng việc làm cho ngời lao động. Gây nên tình trạng d thừa lao động trong sản xuất.Để tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, công ty đã tiến hành hàng loạt các biện pháp. Thay đổi cơ cấu số lao động ở các phòng ban một cách hợp lý hơn, việc tăng cờng lao động cho phòng tiếp thị và thị trờng nhằm tăng cờng khả năng tiêu thụ sản phẩm, việc số lợng lao động ở các phòng ban thay đổi, dẫn đến tình trạng thiếu lao động có trình độ phù hợp với thị trờng khắc nghiệt hiện nay và thừa những lao động không đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ của các phòng đang cần tuyển thêm lao động.

2.3.2. Công ty tiến hành mở rộng sản xuất.

Sau những bớc đầu t đổi mới, tăng cờng các biện pháp marketing, công ty đã dần dần giành đợc vị thế của mình trên thị trờng, xâm nhập vào các thị trờng mới, đó là các khu vực nông thôn, miền núi, đây là thị trờng có tiềm năng lớn và nó đang bộc phát. Thúc đẩy nhanh khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Năm 2002, 2003 và các năm tiếp theo công ty có chiến lợc tiếp tục mở rộng sản xuất các mặt hàng truyền thống là xe đạp các loại tăng khoảng từ 8-9%. Việc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giải quyết lao động dôi dư và vấn đề thiếu lao động có trình độ tay nghề tại Công ty xe đạp xe máy VIHA (Trang 44)