Chế độ quản lý công tác BHLĐ

Một phần của tài liệu Công tác triển khai sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ tại Công ty BHNT Bắc Ninh (Trang 52 - 65)

1. Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ.

Căn cứ vào quy mô và tính chất của sản xuất, phải có tổ chức bộ máy chuyên trách về công tác BHLĐ để giúp Giám đốc việc chỉ đạo thực hiện công tác BHLĐ và môi trờng đợc chặt chẽ.

Tổ chức:

- Nhằm tham gia và t vấn cho tổng Giám đốc Công ty về việc phối hợp các hoạt động quan trọng.

- Xây dựng quy chế quản lý, chơng trình hành động. - Xây dựng kế hoạch BHLĐ.

- Phòng ngừa các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

- Công ty đã thành lập hội đồng BHLĐ (HĐBHLĐ), các tiểu ban HĐBHLĐ các đơn vị cơ sở đã có quy chế hoạt động ban hành 21/06/1999, quy chế vẫn tiếp tục có tiếp tục có hiệu lực thi hành.

- Do tính chất sản xuất của Công ty có nhiều máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và có nhiều yếu tố độc hại. Công ty đã thành lập ban an toàn lao động gồm 3 cán bộ chuyên trách kỹ thuật an toàn điện, nhiệm cơ

khí thuộc biên chế phòng khoa học công nghệ và môi tr… ờng và chịu sự chỉ đạo của

Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức bộ máy là công tác BHLĐ:

1.1. Hội đồng BHLĐ.

HĐBHLĐ Công ty gồm các ông, (bà) có tên sau:

1. Ông Hồ quyến- Phó Tổng Giám Đốc Công ty, Chủ tịch Hội Đồng

2. Ông Phạm Văn Chính- Phó Chủ tịch công đoàn Công ty, Phó Chủ tịch hội đồng

3. Ông Trịnh Xuân Sanh- Trợ lý Tổng Giám đốc về an toàn lao động và môi trờng, uỷ viên hội đồng

4. Ông Lê Văn Thờng- Trởng phòng bảo vệ, uỷ viên hội đồng 5. Ông Lê Văn Vinh- Phó ban dự án cồn, uỷ viên hội đồng 6. Ông Lu Anh Tuấn- Giám đốc chất lợng, uỷ viên hội đồng

7. Ông Lê Anh Tuấn- Phó ban văn hoá- GĐ Y tế, uỷ viên hội đồng 8. Ông Nguyễn Xuân Anh- Nhân viên BHLĐ, VPTH, th ký hội đồng

Ban ATLĐ Phòng tổ chức lao động Tổng Giám đốc HĐBHLĐ Phòng KHĐT XDCB Phòng tài vụ Phòng thị trường kho vận Phòng y tế

*Nhiệm vụ:

- Tham gia t vấn cho Tổng Giám Đốc Công ty trong việc xây dựng qui chế quản lý, chơng trình hành động, kế hoạch BHLĐ, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, phòng chống cháy nổ, an toàn sản xuất và vệ sinh môi trờng.

- Kiểm tra định kỳ ( tuần, tháng) và kiểm tra đột xuất việc thực hiện công tác BHLĐ ở các đơn vị trong Công ty là cơ sở lập kế hoạch, triển khai thực hiện và đánh giá tình hình công tác BHLĐ của Công ty hàng năm.

- Lập các báo cáo Tổng Giám Đốc, các cơ quan chức năng có liên quan đến công tác BHLĐ, an toàn vệ sinh lao động và môi trờng theo yêu cầu.

- Các thành viên trong hội đồng có quyền lập biên bản xử lý các cá nhân hoặc đơn vị vi phạm các quy định về BHLĐ khi phát hiện, có quyền yêu cầu các cá nhân, đơn vị có biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa, khắc phục những vi phạm và nguy cơ mất an toàn lao động, vệ sinh an toàn, nguy cơ xẩy ra cháy nổ.

1.2. Ban an toàn lao động.

* Nhiệm vụ:

- Theo dõi, hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công tác BHLĐ, an toàn lao động, vệ sinh lao động để Tổng Giám Đốc có những biện pháp chỉ đạo kịp thời.

- Phối hợp với phòng tổ chức lao động, hội đồng BHLĐ biên soạn giáo trình huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động cho công nhân. Soạn thảo đầy đủ các nội quy, quy trình cho các máy móc, thiết bị và công việc thuộc Công ty quản lý.

- Thảo báo cáo (sau khi tham khảo ý kiến của hội đồng BHLĐ) về tình hình thực hiện công tác BHLĐ - ATLĐ và VSMT quý, 6 tháng và năm để tổng Giám đốc duyệt và gửi cho các ngành chức năng theo quy định của Nhà Nớc.

- Cán bộ an toàn phải thờng xuyên đi sâu, đi sát các bộ phận của sản xuất, luôn luôn có mặt tại chỗ theo nhiệm vụ đợc phân công, để kịp thời phát hiện những nơi không đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng, đề xuất với Giám Đốc để có

- Khi có tai nạn lao động sự cố máy móc thiết bị phải phối hợp với hội đồng BHLĐ và với các đơn vị chức năng để tiến hành điều tra lập biên bản, báo các Tổng Giám Đốc để có biện pháp xử lý, các tai nạn lao động nghiêm trọng chết ngời, phải tham mu cho tổng Giám đốc thực hiện theo quy định của Nhà Nớc. Định kỳ quý, 6 tháng, năm dự thảo báo các tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trình Tổng Giám đốc và gửi các cơ quan chức năng và ngành quản lý cấp trên theo quy định của Nhà Nớc.

1.3. Phòng kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phối hợp với phòng tổ chức lao động và ban an toàn, tổng hợp các nhu cầu về công việc, kinh phí , nguyên vật liệu , vật t đã lập kế hoạch BHLĐ trên cơ sở kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài vụ của Công ty.

- Sau khi kế hoạch BHLĐ đã đợc Tổng Giám đốc và cấp trên phê duyệt có nhiệm vụ phân bố những nội dung công việc cho các bộ môn có liên quan ( kỹ thuật, tổ chức, vật t, ban an toàn, y tế ) và các đơn vị sản xuất.

- Cùng với ban an toàn theo dõi, đôn đốc các đơn vị trong Công ty thực hiện đầy đủ và đúng thời hạnh đã đề ra trong kế hoạch.

1.4. Phòng tài vụ.

* Nhiệm vụ:

- cùng với ban an toàn, phòng tổ chức lao động, kế hoạch đầu t xây dựng

cơ bản, y tế tổng hợp đầy đủ các nhu cầu, kinh phí đã đợc Tổng Giám Đốc Công ty và cấp trên duyệt,

- Phân bố, cấp phát kịp thời nguồn kinh phí BHLĐ để các bộ môn và đơn vị thực hiện đầu đủ các nội dung, biện pháp đề ra trong kế hoạch BHLĐ.

1.5. Phòng thị trờng kho vận.

*Nhiệm vụ

- Căn cứ vào kế hoạch BHLĐ, VSMT đã đợc Giám đốc duyệt tổng hợp đầy đủ các khoản tiền chi cho BHLĐ, VSMT chủ động đề xuất với tài vụ để mua sắm kịp thời.

- Khi hàng mua về phối hợp vời phòng tài vụ, phòng tổ chức lao động, ban an toàn để giám định số lợng và chất lợng. Các mặt hàng không đảm bảo tiêu chuẩn, chủng loại, quy cách, chất lợng nhất thiết không đợc đa ra sử dụng.

1.6. Phòng y tế.

Công ty có một trạm y tế gồm 12 giam nhà kiên cố có 10 giờng bệnh đợc trang bị đầy đủ thiết bị, cơ sở thuốc khám, chữa bệnh cho ngời lao động. Có 1 bác sỹ trởng và 5 y sỹ tổ chức khám, chữa bệnh và trực 24/24 giờ để sơ cứu, cấp cứu khi có ốm đau hoặc tai nạn lao động đột xuất sảy ra. Các nhà máy xa Công ty đều có nhân viên y tế, vệ sinh viên.

* Nhiệm vụ:

- Phối hợp với ban an toàn hớng dẫn,kiểm tra đôn đốc các đơn vị và cá nhân trong Công ty thực hiện vệ sinh lao động, vệ sinh môi trờng theo tiêu chuẩn quy định của Nhà Nớc.

- Theo dõi sức khoẻ và tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho CBCNV, lập hồ sơ y tế xí nghiệp.

- Bố trí đầy đủ cơ sở thuốc và phơng tiện, dụng cụ kịp thời cấp cứu khi có tai nạn và nhiễm độc hoá chất, phổ biến rộng rãi phơng pháp cấp cứu ngời bị tai nạn ( đặc biệt là tai nạn điện và nhiễm độc hoá chất).

- Nghiên cứu đề xuất những biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, các biện pháp về cải thiện vệ sinh môi trờng.

1.7. Phòng tổ chức lao động.

* Nhiệm vụ

- Căn cứ vào sức khỏe, trình độ nghề nghiệp, tính chất công việc bố trí hợp lý lao động và các dây truyền sản xuất.

- Phối hợp với ban an toàn để nghiên cứu thực hiện các chế độ chính sách và BHLĐ ( trang bị BHLĐ, bồi dỡng hiệu vật, nghỉ lao động hàng năm, nghỉ điều trị, điều dỡng đối với ngời bị tai nạn lao động, làm việc nặng nhọc, độc hại).

Nhiệm vụ của các đồng chí làm công tác ATVSLĐ:

- Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc nhân viên trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh quy định về ATLĐ, VSMT.

- Chủ động sơ cứu ngời bị nạn, nếu cần thiết thì kịp thời cùng anh em trong tổ đa nạn nhân đến trạm y tế cấp cứu.

- Hàng tháng mỗi ATVSV phải có báo cáo tình hình ATLĐ,VSLĐ trong tổ của mình, gửi về thờng trực Công đoàn Công ty và lãnh đạo đơn vị.

1.8.Mạng lới an toàn viên.

Mạng lới an toàn viên trong Công ty bao gồm 71 ngời tuỳ thuộc vào các nhà máy, phân xởng lớn, nhỏ, mức độ nguy hiểm độc hại có số lợng ATV khác nhau, ở mỗi phân xởng cá an toàn viên đợc đơn vị chỉ định đều là những công nhân có nhiều kinh nghiệm, tay nghề cao, nhiệt tình với công tác BHLĐ.

* Nhiệm vụ của các đồng chí làm công tác ATV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc công nhân viên trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh quy định về ATLĐ, VSMT.

- Chủ động sơ cứu ngời bị nạn, nếu cần thiết thì kịp thời cùng anh chị em trong tổ đa nạn nhân đến trạm y tế cấp cứu.

- Hàng năm mỗi ATVSV phải có báo cáo tình hình ATLĐ, trong tổ mình gủi về Thờng trực Công Đoàn Công ty và lãnh đạo đơn vị.

1.9. Ngời lao động.

* Nhiệm vụ:

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, nội dung, quy chế về ATLĐ- VSLĐ, VSMT, VSMT có liên quan đến công việc, nhiệm vụ đợc giao.

- Phải sử dụng và bảo quản các phơng tiện, dụng cụ an toàn các trang bị phòng hộ đã đợc cung cấp. Nếu làm mất hoặc h hỏng thì phải bồi thờng theo quy định của Công ty.

- Phải tham gia đầy đủ các đợt huấn luyện về ATLĐ-VSLĐ. Các cuộc họp phổ biến các quy định, chế độ chính sách BHLĐ, khám sức khoẻ định kỳ.

- Phải báo cáo kịp thời với ngời có trách nhiệm khi phát hiện thấy nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nhiễm độc hoặc sự cố máy móc thiết bị, tham gia bảo vệ môi trờng, cấp cứu ngời bị nạn và sự cố ảnh hởng đến sản xuất.

2. Kế hoạch BHLĐ tại Công ty trong năm 2002-2003.

- Căn cứ Chơng IX, Bộ Luật lao động nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam do quốc hội khoá IX thông qua, kỳ họp thứ V ngày 23/06/1994.

- Căn cứ vào hớng dẫn số 07/LĐTBXH- LĐLĐ về việc hớng dẫn triển khai thực hiện công tác BHLĐ trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, ngày 5/1/1999 của liên ngành sở lao động TBXH và liên đoàn lao động tỉnh Thanh Hoá.

- Căn cứ quyết định 119 QĐ/ĐLS-VP ngày 6/3/2001 của tổng Giám đốc Công ty, về việc ban hành tiêu chuẩn BHLĐ.

Để thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, nhằm đảm bảo an toàn cho ngời lao động và tài sản của Công ty, quyền lợi và sức khoẻ ngời lao động. Văn phòng tổng hợp, tổng Giám đốc phê duyệt kế hoạch BHLĐ 2002-2003 để các đơn vị thực hiện với những nội dung sau:

sTT Nội dung Số l- ợng Dự trù kinh phí (đ) Đơn vị, cá nhân thực hiện 1 Nhà máy đờng I 251 6.275.000 Nhà máy đờng I 2 Nhà máy đờng II 281 7.025.000 Nhà máy đờng II

3 Nhà máy phân bón Sao Vàng 250 6.250.000 Nhà máy phân bón

Sao Vàng

4 Nhà máy phân bón Lam Sơn 150 3.750.000 Nhà máy phân bón

Lam Sơn

5 Nhà máy cồn bia, cơ khí, bốc

xếp, ĐBNT, cơ giới nông nghiệp

219 5.475.000 Đ/c Sanh và Cảnh

Tổng cộng 18.480.000

Tổ chức cho ngời sử dụng lao động ( Trởng phó phòng các ban các đơn vị ) học tập về công tác ATVS và BHLĐ.

Bảng 17: Kỹ thuật an toàn và phòng cháy công nghiệp (PCCN).

stt Nội dung Số l- ợng Dự trù kinh phí Đơn vị thực hiện 1 Biển báo “ Chú ý cáp ngầm “

trang bị cho nhà máy đờng số II

20 400.000 Nhà máy đờng II

2 Biển báo “ điện cao thế nguy

hiểm chết ngời “ trang bị cho Nhà máy đờng số II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

05 100.000 nt

3 Bình cứu hoả cho Nhà máy

phân bón Sao Vàng 20 6.400.000 Phòng bảo vệ

4 Huấn luyện KTAT phòng

chống cháy nổ 150 11.580.000 nt

Tổng cộng 18.480.000

Bảng 18: Kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện

điều kiện lao động.

sTt Nội dung Dự trù

kinh phí

Đơn vị thực hiện

11 Xây dựng, sửa chữa nhà, thay thế

quấn áo, nhà tắm giặt, vệ sinh cá nhân cho 2 Nhà máy đờng

50.000.000

Phòng kế hoạch và đội xây dựng cơ bản

22 Xây dựng khu vệ sinh, đờng dẫn

nớc cho Nhà máy phân bón Lam Sơn

59.109.000

Phòng kế hoạch và đội xây dựng cơ bản

Tổng cộng 109.109.000

2.4. Kế hoạch mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân.

Bảng 19: Kế hoạch mua sắm BHLĐ. Stt Tên loại BHLĐ ĐV tính Số l- ợng Dự kiến đơn giá Thành tiền (đ) 1 Giầy ba ta Đôi 842 15.000 12.630.000 2 Dép nhựa nam nt 79 10.000 790.000 3 Dép nhựa nữ nt 108 10.000 1.080.000

5 Găng tay cao su giày nt 277 5.000 1.385.000

6 Găng tay cách điện cao su nt 2 50.000 100.000

7 Găng tay vải nt 3.865 2.500 9.662.500

8 Khẩu trang Cái 2.010 360 723.600

9 Kính trắng bảo vệ nt 148 7.000 1.036.000 10 Mặt nạ hàn nt 9 15.000 135.000 11 Quần áo phòng độc Bộ 1.632 60.000 97.920.000 12 Mũ cứng Cái 177 10.000 1.770.000 13 Mũ vải nt 504 10.000 5.040.000 14 Mũ bông nt 44 26.500 1.166.000 15 Mũ nhựa nt 124 20.000 2.480.000 16 Nút tai chống ồn Bộ 90 10.000 900.000 17 áo bạt nt 9 120.000 1.080.000 18 áo ma nhật nt 135 95.000 41.277.500 19 ủng cao su Đôi 640 15.000 9.058.500 20 ủng cao su cách điện nt 2 50.000 100.000 21 Xà phòng ô mo Kg 604 15.000 9.058.500 22 Quần áo BHLĐ Bộ 2.392 31.000 74.152.000 23 Quần áo đồng phục Bộ 1.632 120.000 195.840.000 Tổng cộng 477.372.600 Thực hiện:

Căn cứ kế hoạch tổng hợp toàn Công ty và tổng hợp riêng từng đơn vị, các Nhà máy, xí nghiệp trực thuộc căn cứ quy định, định mức đã ban hành và kế hoạch đợc duyệt tổ chức mua sắm, cung cấp BHLĐ cho ngời lao độn

2.5. Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động.

Bảng 20: Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ ngời lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Nội dung Số l- ợng Dự trù kinh phí Đơn vị thực hiện 1 Khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động 1.200 30.00.000 Y tế 2 Khám sức khoẻ phụ nữ 450 13.500.000 nt 3 Khám ngời lành mang trùng 250 6.250.000 nt

4 Bồi dỡng bằng liệu vật - Nhà máy đờng I - Nhà máy đờng II 69 12 27.600.000 4.500.000 Đơn vị thực hiện theo quyết định 5 Ăn ca ( tổng Công ty ) 956 349.208.000 nt 6 Nghỉ dỡng sức tại Sầm Sơn Hoặc nơi khác 500 150.000.000 VPTH Tổng cộng 587.558.000 Bảng 21:Tổng hợp kế hoạch BHLĐ.

stt Nội dung Các công việc Số tiền dự kiến(đ)

1 Tuyên truyền huấn luyện

về BHLĐ

Huấn luyện hàng năm về công tác BHLĐ

28.775.000

2 Kỹ thuật an toàn và phòng

chống cháy nổ

Làm biển báo và mua bình cứu hoả

18.480.000

3 Cải thiện điều kiện lao

động

Xây dựng nhà tắm, sửa chữa nhà vệ sinh

109.109.000

4 Mua sắm trang thiết bị bảo

vệ công nhân

Giầy, dép, găng tăy, ủng… 477.372.600

5 Chăm sóc sức khoẻ ngời

lao động

Khám sức khoẻ, nghỉ mát 587.558.000

Qua bảng tổng hợp kế hoạch BHLĐ của Công ty năm 2001 về phần nội

Một phần của tài liệu Công tác triển khai sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ tại Công ty BHNT Bắc Ninh (Trang 52 - 65)