Mở và sử dụng tài khoản tiền gửi:

Một phần của tài liệu Thực trạng nghiệp vụ huy động vốn tại Agribank tỉnh Bắc Cạn (Trang 28 - 34)

IV. Kế toán huy độngvốn của NHTM

2- Mở và sử dụng tài khoản tiền gửi:

2.1- Các loại tài khoản tiền gửi

Tài khoản tiền gửi là loại tài khoản đơn, đợc mở cho khách hàng để ký gửi các loại tiền tại ngân hàng và bút toán là những nghiệp vụ tài chính mà ngân hàng thực hiện cho khách hàng.

a- Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.

Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn là loại tài khoản mà trong đó không có sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về thời hạn rút tiền.

Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thực chất là loại tài khoản thanh toán, khách hàng mở và sử dụng tài khoản này nhằm mục đích sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.

Khách hàng sử dụng tài khoản này phần lớn là các doanh nghiệp. Khách hàng gửi tiền vào tài khoản này đợc hởng lãi suất thấp, ngoài ra còn phải trả phí nếu sử dụng các dịch vụ thanh toán.

b- Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.

Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn đợc khách hàng mở và sử dụng nhằm mục đích hởng lãi và sự an toàn tài sản. Khách hàng sử dụng tài khoản này đợc hởng mức lãi suất nhất định trong một kỳ hạn nhất định. Tỷ lệ lãi suất của của tài

khoản này cao hơn tỷ lệ lãi suất của các loại tài khoản tiền gửi khác. Với tài khoản này khách hàng đợc phép rút tiền trớc thời hạn nhng ngân hàng không khuyến khích nên không trả lãi hoặc trả lãi suất thấp cho những ngày đã gửi. T- ơng tự ngân hàng những loại tín phiếu không ghi danh có thể chuyển nhợng trên thị trờng và sẽ bị chiết khấu.

Đối với nguồn tiền gửi này là có kỳ hạn nên ngân hàng có thể chủ động và yên tâm sử dụng cho vay.

ở một số nớc trong quá trình đổi mới tài chính ngời ta nhận thấy ngời dân mở và sử dụng tài khoản này vừa nhằm mục đích kiếm lời, vừa nhằm để dành tích luỹ mua nhà đất hoặc tài sản khác đắt tiền nh ô tô ... nên họ đa ra tài khoản tiền gửi tiết kiệm dài hạn vừa đợc hởng lãi suất cao hơn, vừa có thể đợc cho vay một món tiền nhất định khi tách luỹ vừa đủ.

c-Tài khoản tiền gửi tiết kiệm.

Tài khoản tiền gửi tiết kiệm là loại tài khoản mà khách hàng trích một phần thu nhập của mình gỉ vào ngân hàng nhằm mục đích tích luỹ.

Khách hàng mở và sử dụng tài khoản này chủ yếu là ngời dân, họ thờng trích một phần thu nhập hàng tháng gửi vào tài khoản để dụ phòng chi tiêu, khi cần họ rút tiền ra để dùng. Đối với tài khoản này khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào nhng nhìn chung tổng số d tiền gửi tiết kiệm vẫn tăng ổn định và chắc chẵn theo mức thu nhập bình quân, tỷ lệ tiết kiệm của dân c tăng. Số lợng khách hàng mở và sử dụng ngày càng tăng và rất lớn nên nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm tăng lên ổn định tạo cho ngân hàng tính toán sử dụng để cho vay có kỳ hạn.

Tài khoản tiết kiệm bao gồm: Tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn. Tơng ứng với mỗi thời hạn ngân hàng quy định mức lãi suất riêng, loại không kỳ hạn đợc hởng lãi suất thấp hơn loại có kỳ hạn và đợc tính lãi theo ngày, trả theo định kỳ tháng, quí, nửa năm, theo lãi đơn, lãi kép.

Khách hàng gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm thờng mong muốn các mục tiêu:

- Đảm bảo an toàn.

- Giữ đợc sự kín đáo riêng t về thu nhập và tích lũy của bản thân hay gia đình. Do đó, ngân hàng huy động vốn từ nguồn này phải thoả mãn đợc các yêu cầu trên bằng cách tạo ra các phơng thức: Gửi tiền, rút tiền và thanh toán đa dạng, nhanh chóng, an toàn đồng thời đảm bảo giá trị đống vốn tích lũy cho ngân hàng.

ở nhiều ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng tài khoản này để thanh toán với các thể thức thanh toán thông dụng nh séc thanh toán, ngân phiếu thanh toán hay tài khoản tiền gửi cá nhân. ở một số nớc ngân hàng còn đợc phép sử dụng tài khoản này nh một vài khoản vãng lại cho ngời dân tức là họ đ- ợc quyền sử dụng hạn mức thấu chi, sử dụng thẻ tín dụng.

2.2. Hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng và các loại tài khoản tiền gửi ở Việt Nam hiện nay.

a- Hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng.

Hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng là hệ thống chỉ tiêu của đối tợng hạch toán kế toán ngân hàng. Hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng là công cụ để ghi chép, phản ánh hàng ngày đối với hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của các đơn vị Ngân hàng. Tài khoản Ngân hàng đợc xây dựng dựa trên căn cứ khoa học và thực tiễn trong điều kiện Ngân hàng hoạt động trong cơ chế thị tr- ờng, hoà nhập với hoạt động của Quốc tế.

Tài khoản kế toán Ngân hàng không chỉ có các tài khoản phản ánh các loại nguồn vốn thuộc tài sản Ngân hàng mà còn có bộ phận lớn các tài khoản đ- ợc mở để theo dõi, phản ánh các quá trình nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán đối với nền kinh tế. Do đó tài khoản kế toán Ngân hàng mang những nét đặc tr- ng riêng, không giống hệ thống taì khoản do bộ tài chính ban hành vì hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng dùng để phân tích, đánh giá, kiểm tra và giám đốc các mặt hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán và Ngân hàng thông qua các số liệu trên tài khoản.

Trong ngành Ngân hàng các hệ thống Ngân hàng khác nhau, các cấp ngân hàng khác nhau cũng đều xây dựng riêng cho mình một hệ thống tài khoản phù hợp với chức năng của mỗi cấp ngân hàng.

ở Việt Nam, hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng đã đợc đổi mới nhiều lần để phù hợp sự phát triển kinh doanh của mỗi Ngân hàng nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Hệ thống tài khoản mới nhất đợc Nhà nớc ban hành theo luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng với 2 hệ thống tài khoản:

- Hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng Nhà nớc (ban hành theo quyết định số: 1638/2003/QĐ-NHNN ngày 26/12/2003).

- Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng nông nghiệp và PTNT Việt Nam (Ban hành kèm theo quyết định số: 115/QĐ-NHNo-04 ngày 15/03/1999 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam).

Hai hệ thống tài khoản kế toán đều gồm các tài khoản trong bảng tổng kết tài sản và ngoài bảng tổng kết tài sản: Hệ thống tài khoản đợc bố trí làm tám loại và đợc mã hoá từ 1 đến 8 là các tài khoản nội bảng.

- Loại 1,2,3,8: Có số d nợ thuộc nghiệp vụ tài sản có. - Loại 4,6,7: Có số d có thuộc nghiệp vụ tài sản nợ. - Loại 5: Vừa có số d nợ vừa có số d có.

- Loại 9: Là các tài khoản ngoại bảng.

Tài khoản tổng hợp dùng để phản ánh các đối tợng kế toán phù hợp, đợc chia thành các cấp khác nhau.

- Tài khoản kế toán Ngân hàng Nhà nớc đợc chia thành 03 cấp. - Tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng đợc chia thành 05 cấp.

Tài khoản tổng hợp của hai hệ thống tài khoản có phơng pháp mã hoá giống nhau do thống đốc ngân hàng Nhà nớc qui định số liệu tài khoản từ cấp 1 đến cấp 3 cho cả hai hệ thống để đảm bảo thống nhất chỉ tiêu báo cáo. Tài khoản cấp 4 cấp 5 do các tổ chức tín dụng qui định phù hợp với nội dung hoạt động của từng ngân hàng theo nguyên tắc mã hoá thống nhất.

Tài khoản chi tiết dùng để theo dõi, phản ánh chi tiết các đối tợng hạch toán của tài khoản tổng hợp để nội dung cụ thể phục vụ quản trị kinh doanh và quản lý tài sản của ngân hàng.

Các tài khoản ngoài bảng tổng kết tài sản, các tài khoản này đợc bố trí thành 9 phân loại và 5 cấp từ cấp 1 đến cấp 5. Hệ thống tài khoản đã đợc xây dựng phù hợp với hệ thống ngân hàng hai cấp theo chức năng quản lý Nhà nớc và quản trị kinh doanh bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu của kinh tế thị trờng.

b- Các loại tài khoản tiền gửi Việt nam:

Hiện nay ở Việt nam việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng đến từng cụm dân c và từng cá nhân cha đợc mở rộng và phát triển mạnh, một mặt do nguyên nhân khách quan của xã hội và nền kinh tế, mặt khác do chủ quan của hệ thống Ngân hàng cha hoàn thiện và rộng khắp nên thờng chỉ áp dụng một số loại tài khoản tiền gửi sau.

1- Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (Tài khoản tiền gửi thanh toán) 2- Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn

3- Tài khoản tiết kiệm (có kỳ hạn và không kỳ hạn)

Hai loại tài khoản 1& 2 (tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn) đợc mở và sử dụng chủ yếu cho các tổ chức kinh tế và hộ kinh doanh. Loại thứ 3 (tài khoản tiết kiệm) đợc mở và sử dụng chủ yếu cho ngời dân. Nội dung của mỗi loại tài khoản cũng tơng tự nh các tài khoản đợc sử dụng trên Thế giới.

* Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.

Tài khoản này mở và sử dụng chủ yếu cho nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt. Các dịch vụ thanh toán hiện đại không đợc miễn phí nhng đợc h- ởng lãi suất: 0,2%/tháng. Khách hàng thờng đợc lựa chọn các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành nh: Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, chuyển tiền, th tín dụng, rút ngân phiếu thanh toán, thông qua tài khoản này ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thu, chi hộ cho khách hàng dịch vụ rút tiền, chuyển tiền hộ. Việc sử dụng séc thanh toán rất thuận tiện với nhiều thể loại nh: Séc rút tiền mặt, séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc chuyển tiền cầm tay.

Thông qua tài khoản này có thể sử dụng để vay tiền tạm thời qua Ngân hàng khi cần thiết (tài khoản lúc này d nợ) gọi là thấu chi. Nh vậy tài khoản này có thể d nợ hoặc d có. Nhờ đặc điểm này nên tài khoản này rất thông dụng, phổ biến cho các doanh nghiệp và cho cả ngời dân sử dụng rất tiện lợi, linh hoạt, phù hợp với kinh tế thị trờng. Tuy nhiên khoản thấu chi phải đợc thoả thuận và chấp nhận, Ngân hàng đa vào kế hoạch nguồn vốn cho thấu chi theo hạn mức. Thông thờng không phải mọi khách hàng đều đợc thấu chi. Đối với khách hàng không đợc phép thấu chi mà phát hành séc quá số d hoặc đợc phép nhng phát hành quá hạn mức sẽ gây ấn tợng xấu về Ngân hàng, cần có chế tài phạt, thu hồi quyền thấu chi hoặc đóng tài khoản nếu cần thiết. Theo dõi thu chi trên tài khoản vãng lai đợc ghi trên bảng kê cung cấp cho khách hàng hàng tháng, cho Doanh nghiệp hàng tuần, hàng ngày nếu giao dịch nhiều để đối chiếu kiểm tra.

* Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn:

Mục đích mở và sử dụng tài khoản này của khách hàng, Doanh nghiệp hay cá nhân là mục đích kiếm lời. Khách hàng gửi tiền vào tài khoản này, theo từng kỳ hạn nhất định tơng tự nh mua trái phiếu đợc hởng lãi suất cao hơn và không rút tiền trớc hạn, những loại tín phiếu không ghi danh có thể chuyển nh- ợng trên thị trờng và sẽ bị chiết khấu. Đối với nguồn vốn tiết kiệm có kỳ hạn có lãi Ngân hàng có thể chủ động và yên tâm sử dụng, cho vay đầu t trung hạn. Trong cơ chế thị trờng hiện nay ta nhận thấy ngời dân mở và sử dụng tài khoản này nhằm mục đích kiếm lời. Nhằm tích luỹ để sử dụng vào mục đích lớn trong tơng lai nên họ gửi vào tài khoản này để hởng lãi suất cao.

* Tài khoản tiết kiệm:

Tài khoản này đợc mở và sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi hởng lãi suất thấp, vừa đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng, bất cứ lúc nào. Mở và sử dụng tài khoản này chủ yếu là ngời dân họ trích một phần thu nhập của mình để gửi vào tiết kiệm không kỳ hạn với mục đích tích luỹ một cách an toàn, không sử dụng các dịch vụ thanh toán.

Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn do có sự thoả thuận về thơì hạn và thời hạn rút nên Ngân hàng có thể huy động để đầu t cho vay ngắn hạn, trung hạn.

Một phần của tài liệu Thực trạng nghiệp vụ huy động vốn tại Agribank tỉnh Bắc Cạn (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w