Phân tích tổng quát về nguồn vốn huy động tại nhno&PTNT tỉnh Bắc

Một phần của tài liệu Thực trạng nghiệp vụ huy động vốn tại Agribank tỉnh Bắc Cạn (Trang 36)

gồm các phòng ban sau:

- Phòng nguồn vốn kế hoạch tổng hợp - Phòng thẩm định

- Phòng tín dụng

- Phòng kế toán - ngân quĩ - Phòng vi tính

- Phòng hành chính

- Phòng tổ chức cán bộ - đào tạo

- Phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ

II. Phân tích tổng quát về nguồn vốn huy động tại nhno&PTNT tỉnh Bắc kạn. Bắc kạn.

1- Có cấu nguồn vốn.

Trong cuộc sống xây dựng và phát triển đất nớc theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển đặc biệt là phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Quan điểm và chỉ đạo của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Bắc kạn là tập trung khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế, tăng cờng huy động vốn để mở rộng đầu t là phơng châm hoạt động kinh doanh bằng việc đa ra nhiều hình thức huy động vốn năng động thu hút

khách hàng, phải hết sức chú trọng khơi tăng nguồn vốn huy động có thời hạn trên một năm, đổi mới cơ cấu huy động vốn nh hình thức kỳ phiếu, trái phiếu ...

Đổi mới cơ cấu nguồn vốn huy động theo hớng đa dạng hoá hình thức huy động đã góp phần làm tăng thêm tỷ lệ vốn lu động huy động từ các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng. Tổng nguồn vốn thực hiện đến ngày 31 tháng 12 năm 2003 đạt 425.056 triệu đồng tăng so với đầu năm 95.068 triệu đồng đạt 103 % kế hoạch đợc gia. Tốc độ tăng trởng là 29%.

Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Bắc kạn năm 2001-2002-2003.

Cơ cấu nguồn vốn năm 2001,2002,2003 của ngân hàng nông nghiệp &PTNT tỉnh Bắc kạn

Biểu 1

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Chỉ tiêu S.tiền % S.tiền % S.tiền %

Tổng nguồn vốn 257.037 100 329.448 100 425.056 100

1.Tiềngửi TCTD,TCKT,TCXH 192.580 74,93 259.908 78,89 334.740 78,75

a) T.gửi không kỳ hạn 91.580 126.007 139.300

b) T.gửi có kỳ hạn 101.019 133.891 195.440

2. Tiền gửi tiết kiệm 64.438 25,07 69.540 21,11 90.316 21,25

a) Tiết kiệm không kỳ hạn 4.403 3.751 5.538

b) Tiết kiệm có kỳ hạn 60.035 65.789 84.778

+ Có kỳ hạn dới 12 tháng 39.133 38.437 40.591

+ Có kỳ hạn từ 12T trở lên 20.902 8,13 27.352 8,3 44.189 10,4

( Nguồn cân đối tài khoản năm 2001-2003 của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Kạn)

Hiểu đợc tầm quan trọng của vốn đối với sự sống còn trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế. Với phơng châm hoạt động “đi vay để cho vay” NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Kạn hết sức coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là một trong những công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt động của mình. Nhìn nhận từ quan điểm đó, Ngân hàng luôn chú trọng công tác huy động vốn tại chỗ, luôn coi trọng chiến lợc khách hàng trong huy động vốn và đa

ra mọi biện pháp nhằm khai thác các nguồn vốn trên địa bàn; xác định nguồn tiền gửi từ dân c là nguồn vốn ổn định, lâu dài mang tính chiến lợc của đơn vị. Tuy nhiên, Bắc Kạn là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triền, hộ nghèo còn chiếm tỷ lệ cao: 21.81%. Do đó nguồn tiền nhàn rỗi hoặc tiền có tính tích luỹ trong dân c rất hạn chế. Mặc dù đã áp dụng nhiều giải pháp huy động nhng nguồn tiền gửi từ dân c cha cao (Chiếm 21.25% tổng nguồn). Nguồn tiền gửi từ dân c đáp ứng đợc khoảng 50% nhu cầu sử dụng vốn tại địa phơng.

Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng 78,75% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn này không thực sự ổn định vì trong đó có 45% là nguồn ngắn hạn của các tổ chức tín dụng khác, khi hết hạn các tổ chức tín dụng rút ra sẽ làm giảm mạnh nguồn của đơn vị và khó có khả năng huy động lại. Số còn lại chủ yếu là tiền gửi của tổ chức kho bạc, nguồn này cũng không ổn định bởi tình hình ngân sách của tỉnh Bắc Kạn rất yếu, nguồn thu chủ yếu phụ thuộc vao nhà nớc cấp để chi trả cho ngân sách địa phơng và phụ thuộc vào nguồn vốn các chơng trình, dự án Do đó thờng cấp về là chi ngay, nên hệ số sử dụng hạn chế và không chủ động.

Trong tổng nguồn vốn thì nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm 66%, đây là nguồn vốn tơng đối ổn định giúp cho đơn vị chủ động. Trong thực hiện kế hoạch sủ dụng vốn. Tuy nhiên đây là nguồn vốn huy động với lãi suất khá cao do đó đã kéo lãi suất đầu vào của đơn vị lên cao làm cho chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và đầu ra của đơn vị giảm ảnh hởng đến tình hình tài chính của đơn vị.

Nguồn vốn không kỳ hạn chiếm 34% tổng nguồn, tuy không thực sự ổn định nhng cũng giúp đơn vị kịp thời bù đáp những thiếu hụt về nguồn vốn trong những khoảng thời gian cần thiết. Mặt khác đây là nguồn vốn huy động với lãi suất thấp do đó góp phần duy trì và khống chế lãi suất đầu vào, góp phần cải thiện tình hình tài chính của đơn vị.

Tóm lại : Công tác huy động vốn của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Bắc

kạn đã đạt đợc nhiều kết quả tốt trong công tác huy động vốn, đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn, mở rộng đầu t tín dụng. Thể hiện tổng nguồn vốn năm 2003 so với

năm 2001 đạt: 165,4 % với số tuyệt đối tăng 168.019 triệu đồng. Đây là sự cố gắng vợt bậc của tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên toàn chi nhánh. Đồng thời cũng là cơ sở vững chắc cho việc mở rộng đầu t, mở rộng quy mô tín dụng của Ngân hàng

2- Sử dụng vốn:

Ngân hàng No&PTNT tỉnh Bắc kạn thực hiện phơng châm nhận tiền gỉ để cho vay, góp phần tăng trởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, nâng cao giá trị đồng tiền Việt nam.

Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng sau một thời gian nhất định đợc quay lại với ngời sở hữu một lợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu (gốc +lãi).

Kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh “quyền sử dụng tiền tệ” các hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng là hoạt động thanh toán, hoạt động tín dụng.

Hoạt động thanh toán là cơ sở hoạt động tín dụng. Thanh toán và tín dụng là hai loại hoạt động kinh doanh chủ yếu của mỗi ngân hàng thơng mại, nó là nền tảng của hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế , kinh doanh ngân hàng càng phát triển đa dạng và phong phú (t vấn tài chính, chuyển tiền nhanh, kinh doanh chứng khoán, đầu t, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ).

Ngân hàng No&PTNT tỉnh Bắc kạn chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Vốn tín dụng ngân hàng đã góp phần quan trọng tạo nên sự phát triển và chuyển biến vợt bậc của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn trên địa bàn. Nhận thức đợc vấn đề này, trong những năm qua Ngân hàng luôn bám sát định hớng phát triển kinh tế địa phơng và định hớng mở rộng kinh doanh của ngành để mở rộng kinh doanh, kết quả công tác đầu t tín dụng đã không ngừng đầu t phát triển. Ngân hàng No&PTNT tỉnh Bắc kạn đã từng b- ớc đa dạng hoá các hình thức sử dụng vốn.

Theo báo cáo tổng kết năm 2003 của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Bắc kạn, tính đến ngày 31/12/2003 d nợ tín dụng đạt: 210.230 triệu đồng tăng

57.190 triệu đồng so với năm 2002 đạt 105% kế hoạch tốc độ tăng trởng 37% Trong đó nợ ngân hàng nông nghiệp là 165.911 triệu đồng tăng so với đầu năm là 61.946 triệu đồng tốc độ tăng trởng là 60%.

D nợ uỷ thác đầu t ngân hàng Chính sách xã hội: 44.319 triệu đồng giảm so với đầu năm là: 4.756 triệu đồng.

Tình hình sử dụng vốn theo loại hình kinh tế tại ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc kạn năm 2001,2002,2003.

Biểu 2

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tiền Tỉ trọng Tiền Tỉ trọng Tiền Tỉ trọng *Doanh số cho vay 71.238 100% 93.052 100% 160.373 100% -Kinh tế quốc doanh 270 0,38% 1.015 1,10% 1.347 0,84% -Kinh tế ngoài quốc doanh 70.968 99,62% 92.037 98,9% 159.026 99,16% *Doanh số thu nợ 45.292 100% 53.327 100% 95.842 100% -Kinh tế quốc doanh 550 1,21% 495 0,90% 990 1,03% -Kinh tế ngoài quốc doanh 44.742 98,79% 52.832 99,1% 94.852 98,97% *Tổng d nợ 113.054 100% 153.040 100% 210.230 100% -Ngân hàng nông nghiệp 71.397 63,15% 103.965 67,93% 165.911 78,92%

+Kinh tế quốc doanh 370 790 1.147

+Kinh tế ngoài quốc doanh 71.027 103.175 164.764

-D nợ UTĐTNHCSXH 41.657 36,85% 49.075 32,07% 44.319 21,08%

(Nguồn Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng năm 2001-2003 của NHNo&PTNT)

* Nhìn vào số liêu trên thấy cho vay năm 2003 tăng 67.321 triệu đồng so với năm 2002. Thu nợ năm 2003 tăng so với năm 2002 là 42.515 triệu đồng. Nh vậy nguồn vốn huy động đợc trong những năm qua Ngân hàng No&PTNT tỉnh Bắc kạn đã đầu t mang lại hiệu quả cao với tốc độ tăng trởng cao, chất lợng tín dụng đảm bảo, đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn đầu t cho hai vụ sản xuất chính và các nhu cầu khác trên địa bàn tỉnh, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế địa phơng, thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà.

3- Các mặt hoạt động khác:

Công tác kế toán đối với một Doanh nghiệp ngân hàng rất quan trọng. Thực hiện tốt công tác kế toán sẽ góp phần không nhỏ trong công tác quản lý và kinh doanh ngân hàng.

Bên cạnh các nghiệp vụ nh tín dụng các nghiệp vụ ngày càng phát triển nh chuyển tiền nhanh. Trớc đây một số món chuyển tiền từ 1 ngày đến 2 ngày, hiện nay chỉ mất từ 1 đến 2 tiếng. Nghiệp vụ thanh toán bù trừ ngày càng phát triển có hiệu quả tốt. Do đó việc thanh toán liên hàng nhanh gọn, số liệu chính xác hàng ngày.

Trong năm qua, việc tổ chức thanh toán tốt đã tạo đợc lòng tin của khách hàng. Mặc dù số lợng công việc lớn nhng công tác kế toán, thanh toán và kho quĩ có sự phối hợp chặt chẽ đảm bảo an toàn tuyệt đối, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán, thống kê, an toàn kho quĩ, góp phần đáng kể vào kết quả kinh doanh của ngân hàng.

4- Kết quả kinh doanh:

Kết quả kinh doanh cuả NHNo và PTNT tỉnh Bắc kạn. Biểu 3

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng thu nhập 18.000 23.245 32.124

Tổng chi phí 11.426 14.852 20.309

Lợi nhuận 6.574 8.393 11.815

Năm 2003 nền kinh tế xã hội tại địa phơng ổn định và phát triển, đã tạo thị trờng cho công tác xây dựng vốn và sử dụng vốn đầu t tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp đạt hiệu quả cao. Thu nhập năm 2003 tăng so với năm 2002 là 8.879 triệu đồng do tăng d nợ cho vay, tăng số d nguồn vốn huy động. Nhng chi phí năm 2003 tăng cao so với năm 2002 là 5.457 triệu đồng do chi phí in ấn, ấn chỉ, tài liệu nên cũng hạn chế phần nào đến kết quả thu nhập của đơn vị. III. Thực trạng kế toán huy động vốn tại NHNo& PTNT tỉnh Bắc Kạn.

1- Tình hình mở tài khoản tại NHNo&PTNT tỉnh Bắc Kạn.

Để thu hút tiền gửi vào ngân hàng ngoài các biện pháp khuyến khích cần sử dụng các phơng thức gửi tiền thuận tiện và hợp lý.

NHNo&PTNT tỉnh Bắc Kạn luôn xác định “vốn” giữ vai trò quyết định. Từ đó vấn đề khách hàng đợc đặt lên vị trí hàng đầu của kinh doanh. Mọi hoạt

đều hớng tới khách hàng coi khách hàng và ngân hàng là bạn đồng hành thực hiện đi vay để cho vay nhằm huy động tạo lập đợc nguồn vốn lớn.

Hiện nay nền kinh tế nớc đang chuyển mạnh sang nhiều cơ chế thị trờng, nhiều thành phần, đa dạng hoá phơng thức huy động vốn và không ngừng mở rộng. Do đó, khách hàng của ngân hàng ngày một phóng nhu cầu rất đa dạng nhu cầu mục đích khác biệt trong quan hệ với ngân hàng. Cho nên muốn cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng, thu hút khách hàng ngân hàng phải đổi mới toàn diện, tạo ra các “sản phẩm dịch vụ ngân hàng” đa dạng để thoả mãn tốt nhất các nhu cầu trong kinh doanh.

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, phong phú đồng thời khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng, thủ tục mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng ngày càng ngày càng thuận tiện nhanh chóng, đơn giản, không gây phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.

Đối với cá nhân mở tài khoản tiền gửi để giao dịch chỉ cần chứng minh th nhân dân có thể mở tài khoản tại NH. Chúng ta khuyến khích ngời dân mở tài khoản tại NH để họ sử dụng các dịch vụ của NH càng nhiều, NH càng thu nhiều lợi nhuận.

Tình hình số d tiền gửi các tài khoản tại NHNo & PTNT tỉnh Bắc Kạn năm 2001- 2002-2003.

Biểu 4:

Đơn vị tính: triệu đồng

STT NămChỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1 Tiền gửi tiết kiệm dân c 64.438 69.540 90.316

2 Tiền gửi TCKT,TCXH 192.599 257.508 334.140

3 Tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu 0 2.400 600

2- Phân tích tình hình các loại tài khoản tiền gỉ tại NHNo&PTNT tỉnh Bắc kạn. kạn.

2.1- Cơ cấu của nguồn vốn tiền gửi

Biểu 5

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Năm

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1 *Tiền gửi tổ chức kinh tế 192.599 257.508 334.140

2 *Huy động dân c 64.438 69.540 90.316

3 Tổng nguồn vốn 257.037 329.448 425.056

Qua số liệu bảng trên ta thấy, nguồn vốn tiền gỉ của các tổ chức kinh tế tăng mạnh hơn tiền gửi của dân c. Điều này nói lên khách hàng là các doanh nghiệp gửi tiền không chỉ chủ yếu nhằm nhận dịch vụ thanh toán qua NH mà NH đã tạo đợc lòng tin đối với khách hàng.

Năm 2003, số d tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 76.632 triệu đồng chiếm tỷ trọng ngày càng cao so với năm 2001 và năm 2002. Điều này chứng tỏ NH đã huy động ngày càng có hiệu quả nguồn vốn này nhng cũng đòi hỏi NH phải cải tiến và nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán hơn nữa để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, gây đợc lòng tin và có uy tín với khách hàng lớn và các Doanh nghiệp lớn.

Tính hình nguồn vốn tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2003, số d tiền gửi tăng so với năm 2002 là 20.776 triệu đồng. Tuy nhiên nguồn tiền gửi này tăng không đáng kể điều này chứng tỏ NH cha khơi tăng và thu hút đợc nhiều tiền nhàn rỗi trong dân c.

2.2- Tài khoản tiền gửi tổ chức kinh tế:

Đây là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh cuả Doanh nghiệp, tài khoản này bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Trong thời gian qua NH đã tìm cách khơi tăng nguồn vốn bằng tiền gửi của tổ chức kinh tế vì thế vốn này đã có phần tăng lên (từ 257.208 năm 2002 lên 334.140 năm 2003). Coi trọng nguồn vốn này vì nó ổn định và lãi suất đầu vào thấp.

Chi nhánh thực hiện chính sách KH đối với tổ chức kinh tế và cá nhân vì thế số khách đến với NH ngày càng cao. Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng tín

dụng phục vụ khách hàng thông qua rút ngắn thời gian xét duyệt. Tập trung thu hút những khách hàng có tiềm năng tài chính.

Đến ngày 13/12/2003. Số d tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 334.140 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 76.632 triệu đồng. Trong đó tiền gửi tổ chức tín dụng 150.000 triệu đồng, tiền gửi của kho bạc là 84.513 triệu đồng, nguồn

Một phần của tài liệu Thực trạng nghiệp vụ huy động vốn tại Agribank tỉnh Bắc Cạn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w