Phân tích tình hình các loại tài khoản tiền gỉ tại NHNo&PTNT tỉnh Bắc

Một phần của tài liệu Thực trạng nghiệp vụ huy động vốn tại Agribank tỉnh Bắc Cạn (Trang 42 - 45)

III. Thực trạng kế toán huy độngvốn tại NHNo& PTNT tỉnh Bắc Kạn.

2- Phân tích tình hình các loại tài khoản tiền gỉ tại NHNo&PTNT tỉnh Bắc

Biểu 4:

Đơn vị tính: triệu đồng

STT NămChỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1 Tiền gửi tiết kiệm dân c 64.438 69.540 90.316

2 Tiền gửi TCKT,TCXH 192.599 257.508 334.140

3 Tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu 0 2.400 600

2- Phân tích tình hình các loại tài khoản tiền gỉ tại NHNo&PTNT tỉnh Bắc kạn. kạn.

2.1- Cơ cấu của nguồn vốn tiền gửi

Biểu 5

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Năm

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1 *Tiền gửi tổ chức kinh tế 192.599 257.508 334.140

2 *Huy động dân c 64.438 69.540 90.316

3 Tổng nguồn vốn 257.037 329.448 425.056

Qua số liệu bảng trên ta thấy, nguồn vốn tiền gỉ của các tổ chức kinh tế tăng mạnh hơn tiền gửi của dân c. Điều này nói lên khách hàng là các doanh nghiệp gửi tiền không chỉ chủ yếu nhằm nhận dịch vụ thanh toán qua NH mà NH đã tạo đợc lòng tin đối với khách hàng.

Năm 2003, số d tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 76.632 triệu đồng chiếm tỷ trọng ngày càng cao so với năm 2001 và năm 2002. Điều này chứng tỏ NH đã huy động ngày càng có hiệu quả nguồn vốn này nhng cũng đòi hỏi NH phải cải tiến và nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán hơn nữa để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, gây đợc lòng tin và có uy tín với khách hàng lớn và các Doanh nghiệp lớn.

Tính hình nguồn vốn tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2003, số d tiền gửi tăng so với năm 2002 là 20.776 triệu đồng. Tuy nhiên nguồn tiền gửi này tăng không đáng kể điều này chứng tỏ NH cha khơi tăng và thu hút đợc nhiều tiền nhàn rỗi trong dân c.

2.2- Tài khoản tiền gửi tổ chức kinh tế:

Đây là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh cuả Doanh nghiệp, tài khoản này bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Trong thời gian qua NH đã tìm cách khơi tăng nguồn vốn bằng tiền gửi của tổ chức kinh tế vì thế vốn này đã có phần tăng lên (từ 257.208 năm 2002 lên 334.140 năm 2003). Coi trọng nguồn vốn này vì nó ổn định và lãi suất đầu vào thấp.

Chi nhánh thực hiện chính sách KH đối với tổ chức kinh tế và cá nhân vì thế số khách đến với NH ngày càng cao. Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng tín

dụng phục vụ khách hàng thông qua rút ngắn thời gian xét duyệt. Tập trung thu hút những khách hàng có tiềm năng tài chính.

Đến ngày 13/12/2003. Số d tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 334.140 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 76.632 triệu đồng. Trong đó tiền gửi tổ chức tín dụng 150.000 triệu đồng, tiền gửi của kho bạc là 84.513 triệu đồng, nguồn vốn huy động tại địa phơng là 99.627 triệu đồng.

Tiền gửi tiết kiệm của dân c: 90.316 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 20.776 triệu đồng nguồn vốn tăng trởng và ổn định đã tạo đà để mở rộng và tăng trởng tín dụng có hiệu quả.

2.3- Tài khoản tiền gửi tiết kiệm:

Nguồn vốn này mặc dù chiếm tỷ trọng cha cao so với nguồn vốn khác nhng nó luôn ổn định. Nguồn vốn này nó phụ thuộc vào tình hình thu nhập của dân c, phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát, phụ thuộc vào tình hình lãi suất, nó còn ảnh hởng đến cả yếu tố tâm lý xã hội...

Từ những nhận thức trên, những năm gần đây chi nhánh đã có biện pháp tích cực nh tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, pa nô, áp phích, luôn đảm bảo giữ chữ tín với khách hàng, tăng dần khách hàng truyền thống .

Duy trì các hình thức tiền gửi tiết kiệm đa dạng phong phú nh tiền gửi không kì hạn, có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng,12 tháng...tiết kiệm bậc thang với mức độ lãi suất có quy định phù hợp với từng thời hạn và ngời gửi chấp nhận đợc, vừa đảm bảo đầu vào, đầu ra cho cả hai phía khách hàng và NH.

Từ những biện pháp trên NHNo tỉnh Bắc Kạn đã có nguồn vốn huy động tiết kiệm hàng năm đều tăng năm 2002 là 69.540 triệu đồng tăng so với 2001 là 5102 triệu đồng, năm 2003 là 90.316 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 20.776 triệu đồng, đặc biệt là tiền gửi có kì hạn tăng 20,8 tỷ đồng.

2.4- Tài khoản tiền gửi cá nhân:

Các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn bắt đầu nhận thức đợc sự tiện lợi của việc thanh toán không dùng tiền mặt nên đã mở tài khoản giao dịch và nhận dịch vụ thanh toán của ngân hàng. Với địa điểm giao dịch thuận lợi, việc thanh

toán chuyển tiền qua mạng nhanh chóng và chính xác cho nên khách hàng mở tài khoản ngaỳ càng tăng.

Thủ tục mở tài khoản tiền gửi cá nhân đơn giản, chỉ cần xuất trình chứng minh th nhân dân giấy xin mở tài khoản.

Tình hình sử tài khoản tiền gửi cá nhân cha phổ biến là tồn tại chung của cả hệ thống NH. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó là do bốn lý sau: - Do dân chúng có thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán chi trả nên việc mở và sử dụng tại khoản tiền gửi cá nhân chua đợc hởng ứng rộng.

- Do thu nhập của ngời dân tuy đã khá hơn trớc song vẫn còn thấp, nhiêu khi chỉ đủ chi tiêu, phần tích luỹ rất ít.

- NH cha thực sự tích cực trong việc quảng cáo, tuyên truyền sâu rộng nhằm phổ biến cho nhân dân hiểu rõ và thấy đợc sự thuận lợi, an toàn của việc sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân.

- Nguyên nhân cuối cùng là do thu nhập thấp nên vấn đề lãi suất vẫn đợc khách hàng quan tâm NH cần có chính sách lãi suất phù hợp mặt khác đa dạng hoá các dịch vụ NH, thực hiện việc thanh toán chi trả chính xác, kịp thời, nhanh chóng để khách hàng nhận thấy u điểm của việc mở và sử dụng loại tài khoản này.

NHNo&PTNT tỉnh Bắc kạn đã khuyến khích cán bộ nhân viên NH mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân song do thu nhập thấp, thờng thì họ rút ra ngay để chi tiêu nên số d không cao.

Trên đây là những nguyên nhân cơ bản khiến cho việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân cha đợc ngời dân nhiệt tình tham gia.

Một phần của tài liệu Thực trạng nghiệp vụ huy động vốn tại Agribank tỉnh Bắc Cạn (Trang 42 - 45)