Giá bán sản phẩm

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển &Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Cty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 35 - 36)

Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả sản phẩm về nguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá cả xoay quanh giá trị hàng hóa, theo cơ chế thị trờng hiện nay giá cả đợc hình thành tự phát trên thị trờng theo sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán. Do đó, doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng giá cả nh một công cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Nếu doanh nghiệp đa ra một mức giá phù hợp với chất lợng sản phẩm đợc đông đảo ngời tiêu dùng chấp nhận, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình. Ngợc lại, nếu định giá quá cao, ngời tiêu dùng không chấp nhận thì doanh nghiệp chỉ có thể ngồi nhìn sản phẩm chất đống trong kho mà không tiêu thụ đợc.

Mặt khác, nếu doanh nghiệp quản lý kinh doanh tốt làm cho giá thành sản phẩm thấp doanh nghiệp có thể bán hàng với giá thấp hơn mặt bằng giá của các sản phẩm cùng loại trên thị trờng. Đây là một lợi thế trong cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp có thể thu hút đợc cả khách hàng của các đối thủ cạnh tranh. Từ đó dẫn đến thành công của doanh nghiệp trên thị trờng.

Đối với thị trờng có sức mua có hạn, trình độ tiêu thụ ở mức độ thấp thì giá cả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm. Với mức giá chỉ thấp hơn một chút đã có thể tạo ra một sức tiêu thụ lớn nhng với mức giá chỉ nhỉnh hơn đã có thể làm sức tiêu thụ giảm đi rất nhiều. Điều này dễ dàng nhận thấy ở thị trờng nông thôn, miền núi, nơi có mức tiêu thụ thấp, hay nói rộng ra là thị tr- ờng của những nớc chậm phát triển. Điều này đợc chứng minh rõ nét nhất là sự chiếm lĩnh của một số mặt hàng Trung Quốc trên thị trờng nớc ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển &Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Cty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w