Tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển &Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Cty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 68 - 72)

Hiện nay công ty sản xuất hơn 100 loại bánh kẹo, do đặc tính của sản phẩm không phải canh tranh theo chiều sâu mà chủ yếu bằng việc đa dạng hoá sản phẩm, nên công ty luôn tìm kiếm các loại sản phẩm mới. Việc nhập thêm một số dây chuyền sản xuất kẹo jelly, caramen, đã giúp cho công ty có sản phẩm đặc trng. Bảng dới đây, phản ánh tình hình tiêu thụ của các nhóm mặt hàng chính trong một số năm gần đây:

Bảng 9 : Cơ cấu tiêu thụ theo mặt hàng

Đơn vị : Tấn , %

Bánh Ngọt Quy xốp, quy dừa, kem xốp phủ sôcola, cẩm chớng, bông hồng vàng, kẹo kem. 1400 1702 2042 121.57 119.98 Mặn Violet, dạ lan hơng, thuỷ tiên, pho mát

1199 1320 1518 101.09 115.00

Kẹo

Cứng Dừa, xoài, dâu, sôcola hoa quả, da, waldisney 1505 1890 2325 125.59 123.02 Mềm Cốm, sữa dừa, cafê, bắp bắp, mơ 4393 4802 5002 109.30 104.16 Dẻo Jelly, chíp chíp, gôm, mè xửng 656 810 850 123.50 105.00 Tổng 9153 10524 11737 114.98 111.53

Nguồn : phòng kinh doanh

Năm 2002 hầu hết các mặt hàng đều tăng so với năm 2001. Bánh ngọt tăng 19.98%, Bánh mặn tăng 15%, Kẹo cứng tăng 23.03%, Kẹo mềm tăng 4.16%, Kẹo dẻo tăng 5% .

Năm 2001 cũng tăng so với năm 2000. Bánh ngọt tăng 21.57%, Bánh mặn tăng 10.09%, Kẹo cứng tăng 25.59%, kẹo mềm tăng 9.3%, Kẹo dẻo tăng 23.5%. Điều này ảnh hởng do các nhân tố sau :

Năm 2000 do ảnh hởng của bão lụt miền Trung, chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong và ngoài nớc. Mặt khác công ty giảm sản lợng của một số loại bánh kẹo mang lợi nhuận thấp mà tập trung đa ra một số sản phẩm nh jelly,chíp chíp... các sản phẩm này vì giá còn quá cao do đó số lợng tiêu thụ năm 2000 ít.

Đến năm 2001và 2002 do công ty nâng cao đợc uy tín sản phẩm trên thị tr- ờng miền Bắc đặc biệt là thi trờng Hà Nội. Mặt khác đầu t thêm một số dây chuyền máy móc thiết bị, nâng cao chất lợng và đa dạng hóa sản phẩm.

Bảng 10 : Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chính

Đơn vị : tấn, %

Mặt hàng

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Sản

xuất Tiêu thụ Tỷ trọng Sản xuất thụ Tiêu Tỷ trọng Sản xuất Tiêu thụ Tỷ trọng

Bánh Ngọt 1576 1400 88.83 1800 1702 94.55 2000 2042 102.1 Mặn 1325 1199 90.49 1400 1320 94.28 1600 1518 94.88 Kẹo Cứng 1600 1505 94.06 1800 1890 105 2400 2325 96.87 Mềm 4650 4393 94.47 5000 4802 96.04 4800 5002 105.2 Dẻo 750 656 87.45 800 810 101.2 900 850 94.44 Tổng 9901 9153 92.44 10800 10524 97.44 11700 11737 100.3

Nguồn : phòng kinh doanh 04/2002

Bảng 11 : Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ một số mặt hàng chính

Đơn vị : tấn, %

Mặt hàng KH Năm 2000TT (%) KH Năm 2001TT (%) KH Năm 2002TT (%)

Bánh Ngọt 1500 1400 93.33 1700 1702 100.1 2000 2042 102.1 Mặn 1200 1199 99.91 1350 1320 97.78 1600 1518 94.88 Kủo Cứng 1500 1505 100.33 1850 1890 102.2 2400 2325 96.87 Mềm 4500 4393 97.62 4800 4802 100.04 4900 5002 102.1 Dẻo 700 656 92.85 850 810 95.29 900 850 94.44 Tổng 9400 9153 97.37 10550 10524 99.75 10900 11737 107.7

Nguồn :Phòng kinh doanh 04/ 2002

Bảng trên phản ánh tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu, đại diện cho hơn 100 chủng loại sản phẩm của công ty năm 2001 hầu hết các sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ hết tạo ra lợng tồn kho cho năm sau. Điều này đã làm nẩy sinh một số chi phí lu kho và chi phí tái chế sản phẩm. Nguyên nhân của

tình trạng này là do kế hoạch chỉ mang tính hình thức, thể hiện ở các sản phẩm đều không vợt kế hoạch.

Năm 2002 mặc dù lợng tiêu thụ nhiều hơn lợng sản xuất nhng hầu hết các sản phẩm không đạt kế hoạch, điều này do lợng tồn kho của năm 2001.

Tuy nhiên các mặt hàng trên đều tăng khối lợng tiêu thụ trong năm 2002, sở dĩ có sự thay đổi lợng tiêu thụ là do các nguyên nhân.

- Lợng tiêu thụ bánh ngọt và kẹo mềm đạt vợt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra

là do công ty chú trọng đến bao gói, số lợng từng thùng... nên phù hợp với tâm lý của ngời tiêu dùng. Hơn nữa đó là những sản phẩm truyền thống của công ty, ngời dân miền bắc hay dùng nh: cốm, sữa dừa, càfê...

- Bánh mặn nh dạ lan hơng, Bánh hộp Royal, thuỷ tiên, pho mát, Kẹo

jelly, chip chip 500gr... các sản phẩm này giá còn cao so với nhu cầu trung bình của nhân dân, nên chỉ tiêu dùng chủ yếu ở thị trờng Hà Nội

- Kẹo cứng, đặc biệt là loại kẹo cứng có nhân chỉ sản xuất duy nhất ở

công ty Bánh Kẹo Hải Hà không bị sản phẩm của công ty khác cạnh tranh nên tiếp tục đợc ngời tiêu dùng sử dụng. Nhng loại kẹo Waldisney lại rất khó tiêu thụ nguyên nhân là do mẫu mã, hơng vị không phù hợp với thị hiếu của ngời dân Miền Bắc

- Đời sống của nhân dân ngày càng cao một số chủng loại bánh kẹo cao

cấp nh bánh Lay ơn, kẹo jelly đợc mua ngày càng nhiều.

Nh vậy để trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất bánh kẹo thì công ty cần phải tăng mạnh lợng tiêu thụ, xâm nhập thị trờng của đối thủ để đạt đợc điều đó thì cần phải có sự quan tâm đặc biệt đến chiến lợc sản phẩm, chính sách phân phối , nâng cao chất lợng cán bộ thực hiện công tác tiêu thụ, tăng cờng các hoạt động yểm trợ tiêu thụ...

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển &Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Cty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w