Khái niệm tồn cầu hóa (globalization) xuất hiện lần đầu tiên trong từ điển của Anh vào năm 1961 và được sử dụng phổ biến từ khoảng cuối những năm 1980 cho đến nay và đã có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm này.
Đa số các học giả nhận định tồn cầu hóa là một xu thế hay q trình làm gia tăng mạnh mẽ các mối liên hệ gắn kết, tác động, phụ thuộc lẫn nhau;
là việc mở rộng quy mô và cường độ hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia trên phạm vi toàn cầu mà trước hết và chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế. Theo Hécbơ Giécsơ: “Q trình tồn cầu hóa là xu thế khơng thể đảo ngược và người ta cần tìm cách thích nghi với xu thế này chứ khơng nên tìm cách chống lại nó” [Dẫn theo 79, tr.181]. Theo tác giả Lê Hữu Nghĩa thì “tồn cầu hóa, xét về bản chất là q trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên tồn thế giới... Tồn cầu hóa là giai đoạn mới, là giai đoạn phát triển cao của quá trình quốc tế hóa đã diễn ra từ nhiều thế kỷ trước đây và sẽ tiếp tục diễn ra trong thế kỷ XXI” [99, tr.7].
Theo Ngũn Văn Hun: tồn cầu hóa là q trình chuyển hóa các yếu tố riêng của mỗi quốc gia dân tộc thành các yếu tố có tính chung mà mọi quốc gia đều chấp nhận. Về thực chất, đó là q trình tăng dần những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa tất cả những sản phẩm, những thành quả riêng có tính đặc thù của từng đơn vị xã hội trên tồn cầu theo hướng ngày càng xích lại gần nhau, tìm tới nhau, tạo thành những giá trị chung nhất - giá trị phổ qt có ý nghĩa tồn nhân loại.
Dưới góc độ triết học, chúng tơi nhìn nhận tồn cầu hóa như là một xu hướng vận động tất yếu của xã hội lồi người; nó diễn ra trong suốt q trình phát triển và ngày nay đã đạt đến trình độ cao của nó. Lồi người tờn tại và phát triển trước hết là bằng và dựa vào sản xuất vật chất. Vì thế, tồn cầu hóa bắt ng̀n từ sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, từ tính chất xã hội hóa sản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã làm thay đổi quan hệ sản xuất, tức là thay đổi mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. Đến lượt mình, khi quan hệ sản xuất thay đổi thì sẽ kéo theo sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng. Do đó, hình thái kinh tế - xã hội cũ sẽ được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn gắn liền với một phương thức sản xuất mới tiên tiến hiện đại hơn. Sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên, quá
trình này diễn ra một cách tất yếu khách quan nhưng phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Trong quá trình sản xuất vật chất, khi lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ giữa con người với con người ngày càng được mở rộng trên phạm vi dân tộc, khu vực. Và khi các quan hệ đó có xu hướng mở rộng trên phạm vi toàn cầu cũng là lúc tồn cầu hóa xuất hiện. Như vậy, tồn cầu hóa chính là xu hướng mở rộng các quan hệ giữa con người với con người trên phạm vi tồn cầu. Tồn cầu hóa là bước phát triển mới về chất của quốc tế hóa - một khái niệm đã có từ trước đó. Nếu như trước đây, quốc tế hóa được chi phối và thúc đẩy bởi cuộc cách mạng cơng nghiệp, thì giờ đây, tồn cầu hố chính là cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ và nó đã tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực khác. Trong q trình tồn cầu hóa, mỗi quốc gia, dân tộc chỉ có thể tờn tại và phát triển khi hịa mình trong cộng đờng thế giới, trở thành một mắt xích trong sợi dây chuyền của nền kinh tế thế giới.
Như vậy, thực chất tồn cầu hóa hiện nay đang trở thành quá trình làm tăng dần những mối liên hệ, liên kết, sự ảnh hưởng, tác động qua lại và cả sự phụ thuộc lẫn nhau giữa mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới theo hướng ngày càng xích lại gần nhau, gắn bó với nhau hơn. Tuy nhiên, tồn cầu hóa nó cũng mang đến khơng ít thách thức cho các quốc gia đang và chậm phát triển trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt là về lối sống.
3.1.2. Những tác đợng của tồn cầu hóa đới với việc phát huy giá trịđạo đức truyền thống trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên hiện nay đạo đức truyền thống trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên hiện nay
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, một khi nền tảng kinh tế - xã hội thay đổi tất yếu dẫn đến những thay đổi trong hệ thống giá trị tinh thần. Ở đây, giá trị đạo đức truyền thống có sự thay đổi cùng với q trình xây dựng xã hội mới, các quan niệm về con người về đạo đức, về các giá trị đạo đức, lối sống cũng biến đổi theo. Chúng ta cũng nhận thức được rằng, tồn cầu hóa là cơ hội lớn để Việt Nam học hỏi và phát huy những giá trị của mình, song cũng khơng
khỏi lo lắng trước sự biến đổi các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc trong q trình tồn cầu hóa này.
Việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên cũng không tránh khỏi những tác động mạnh mẽ của tồn cầu hóa cả mặt tích cực và tiêu cực.