II. Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện
2. Tình hình tài chính của Công ty
Kết quả kinh doanh là sự quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Một doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ làm tăng cơ hội kinh doanh, tăng uy tín của doanh nghiệp; còn nếu lợi nhuận thấp hoặc lỗ thì sẽ phải thu hẹp sản xuất, nếu thua lỗ trong thời gian dài sẽ dẫn tới phá sản doanh nghiệp. Bởi vậy kết quả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng tại Công ty. Do đó để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty ta cần nghiên cứu kết quả kinh doanh của công ty.
Bảng 2: Các nguồn hình thành vốn l u động
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%)
1. Nguồn ngân sách 2.561.279.034 9,63 2.561.279.034 11,45
2. Nguồn tự bổ sung 4.055.556.807 15,25 4.055.556.807 18,14
3. Nguồn vốn khác 19.981.529.389 75,12 15.744.235.056 74,41
Tổng VLĐ 26.598.365.230 100 22.361.707.897 100
Qua bảng trên cho thấy tổng vốn lu động của Công ty năm 2002 giảm 4.327.294.000 đồng tơng đơng với 15,93%. Việc giảm vốn lu động không có nghĩa là quy mô kinh doanh của Công ty giảm chúng ta thấy doanh thu của Công ty vẫn tăng năm 2002 có nghĩa là Công ty đã sử dụng vốn lu động hiệu quả hơn năm 2001
Trong nguồn hình thành vốn lu động của Công ty thì vốn ngân sách Nhà nớc cấp và vốn tổng công ty chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ: Vốn tự bổ sung chỉ chiêm 18,14% còn vốn ngân sách cấp chỉ chiếm 11,45 %. Mặc dù chiếm tỷ lệ không nhiều nhng sự ổn định của hai nguồn này phản ánh sự an toàn hơn trong sử dụng vốn
Hai nguồn vốn nội lực của Công ty chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ vì vậy để đáp ứng đủ nhu cầu vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cần phải huy động vốn từ các nguồn bên ngoài. Năm 2002 vốn lu động đợc huy động từ các nguồn khác nhau giảm 4.237294333đ tơng đơng với 15,93 % tuy nhiên doanh thu năm 2002 vẫn tăng hơn so với năm 2001 điều này chứng tỏ Công ty Công ty đã sử dụng có hiệu quả hơn vốn lu động. Vốn nội lực của Công ty chiếm tỷ lệ nhỏ lại
hầu nh không tăng điều này làm cho Công ty phụ thuộc vào bên ngoài Công ty phải chú ý tới vấn đề này hơn
Trên đây là những phân tích cơ bản về tình hình huy động và sử dụng vốn lu động của Công ty. Để đánh giá đợc một cách chính xác hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty chúng ta đi vào phân tích vấn đề một cách cụ thể hơn.
3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện
Nh trên đã phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khá thuận lợi. Vốn lu động năm 2002 giảm so với năm 2001. Tuy nhiên sự biến động này không nói lên đợc điều gì cụ thể cả. Để có cái nhìn cụ thể hơn chúng ta xem xét hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty thông qua một số chỉ tiêu. Do tính tạm thời của vốn lu động trong phân tích sau đây chúng ta tính vốn lu động của Công ty theo công thức:
VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm Vốn LĐBQ năm = ————————————————
2
3.1. Tốc độ luân chuyển vốn l u động
Tốc độ luân chuyển vốn lu động là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty. Tốc độ luân chuyển vốn lu động đợc phản ánh bằng tập hợp các chỉ tiêu:
Bảng 3: Tốc độ chu chuyển vốn lu động
Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch Doanh thu thuần 84.093.122.728 88.436.418.234 4.343.295.596
VLĐ bình quân 27.090.400.720 24.479.718.036,5 -2.610.282.656,5
Số vòng quay VLĐ 3,104 3,612 0,508
Số ngày lu chuyển 116 100 -16
Hệ số đảm nhiệm vốn 0,322 0,322 -0,045
3.1.1. Vòng quay vốn l u động
Kết quả tính toán trên cho thấy, hệ số luân chuyển vốn lu động (vòng quay vốn lu động) của Công ty tăng đều qua các năm. Năm 2001 là 3,14 vòng đến năm 2002 là 3,612 vòng. Nh vậy, chỉ tiêu này cho biết năm 2002 vốn lu động của Công ty luân chuyển đợc 3,612 vòng tăng 0.508 vòng so với năm 2001. Sự thay đổi này chịu ảnh hởng của hai nhân tố là doanh thu thuần và vốn lu động binh quân. Chúng ta xem xét mức độ ảnh hởng của các nhân tố này đối với tốc độ luân chuyển vl.
- ảnh hởng của doanh thu thuần: nếu giả sử vốn lu động bình quân không đổi doanh thu thuần sẽ gây ra sự thay đổi:
88.436.418.234 84.093.122.728 TĐ1 = ————————— - —————————— = 0,160
27.090.400.720 27.090.400.720
- ảnh hởng của vốn lu động bình quân: nếu doanh thu thuần không thay đổi vốn lu động bình quân thay đổi ta sẽ có:
84.093.122.728 84.093.122.728 TĐ2 = ————————— - —————————— = 0,331
24.479.718.063 27.090.400.720
Tổng hợp hai sự thay đổi trên ta có
TĐ = TĐ1 + TĐ2 = 0,160 + 0,331 = 0,491
Nh vậy sự thay đổi của doanh thu thuần gây ảnh hởng ít hơn so với sự thay đổi do vốn lu động bình quân giảm
Tốc độ tăng trởng của năm sau cao hơn năm trớc đạt đợc điều này là do doanh thu thuần năm 2002 tăng hơn so với năm 2001 và vốn lu động bình quân năm 2002 giảm đi so với năm 2001
3.12. Tốc độ luân chuyển vốn l u động
Thời gian luân chuyển vốn lu động là một chỉ tiêu có quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số luân chuyển vốn lu động mà chúng ta vừa nghiên cứu. Có nghĩa là thời gian luân chuyển vốn lu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng thấp. Chúng ta xem xét điều này trên thực tế có ngợc lại với chỉ tiêu luân chuyển vốn lu động hay không.
Nhìn vào bảng 3 ta thấy: năm 2001 số ngày luân chuyển vốn lu động năm 2001 là 116 ngày và năm 2002 là 110 ngày. Nh vậy năm 2002 số ngày luân chuyển vốn lu động của Công ty đã giảm đi điều này chứng tỏ rằng trong một năm vốn lu động của Công ty sẽ luân chuyển đợc nhiều hơn điều này phù hơp với những phân tích về vòng quay vốn lu động. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến điều này nh đã phân tích ở trên là do sự thay đổi của doanh thu thuần và vốn lu động bình quân nh đã phân tích ở trên
3.1.3. Hệ số đảm nhiêm vốn l u động
Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay vốn lu động. Hệ số này đợc tính theo công thức:
Vốn l u động bình quân
Hệ số đảm nhiệm VLĐ = ————————————————
Tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này nói nên rằng để có một đồng doanh thu sinh ra thì cần bao nhiêu đồng vốn lu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao
Nhìn vào bảng 3 ta thấy năm 2001 cứ một đồng doanh thu thì cần 0,322 đồng vốn lu động, đến năm 2002 thì một đồng doanh thu thuần sinh ra cần 0,227 đông
vốn lu động. Hàm lợng vốn lu động trong doanh thu năm 2002 giảm 0,045 đồng cho thấy một đồng doanh thu thuần tiết kiệm đợc 0,045 đồng vốn lu động
Nhìn chung thông qua sự phân tích các chỉ tiêu chúng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xét trên tốc độ luân chuyển vốn lu động thì năm 2002 cao hơn so với năm 2001. Tuy nhiên đó mới chỉ là xem xét trên góc độ luân chuyển vốn lu động để có một nhận xét đầy đủ hơn về hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty chúng ta cần phải xem xét tới các chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận do vốn lu động mang lại. Đó là chỉ tiêu sức sinh lời vốn lu động
3.2. Sức sinh lời vốn l u động
Sức sinh lời vốn lu động là chỉ tiêu phản ánh khă năng sinh lời của vốn lu động đợc sinh lời trong kỳ. Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức sau:
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lời VLĐ = ————————————————
Vốn lu động bình quân
Bảng 4: Sức sinh lời của vốn l u động
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
LN trớc thuế 3.440.991.361 3.670.111.365 229.120.004
VLĐ Bình quân 27.090.400.720 24.479.718.036,5 -2.610.628.656,5
Sức sinh lời 0,127 0,15 0,023
Đơn vị: đồng
Kết quả tính toán cho thấy chỉ tiêu sức sinh lời vốn lu động của Công ty. Năm 2001 một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc 0,127 đồng lợi nhuận, nhng đến năm 2002 thì một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc 0,15 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân cơ bản của sự tăng lên này là do sự tăng lên của lợi nhuận và sự giảm đi của vốn lu động.
Sự tăng lên của lợi nhuận là do sự tăng lên của doanh thu thuần, còn sự giảm đi của vốn lu động là do Công ty sử dụng vốn lu động có hiệu quả hơn
4. Chỉ tiêu tiết kiệm vốn lu động
+Năm 2002 Công ty đạt đợc doanh thu 88.436.418.234 đ với 3,612 vòng quay. Nếu số vòng quay vốn lu động vẫn nh năm 2001 thì số vốn lu động cần có là: 88.436.418.234 : 3,104 = 28.491.114.053 (đ)
Vậy Công ty đã tiết kiệm tơng đối một lợng vốn là:
28.491.114.053 – 27.090.400.720 = 1.400.713.333 (đ)
Đây là lợng vốn lu động không cần bỏ thêm mà quy mô sản xuất vẫn tăng do tăng vòng quay vốn lu động
+ Nếu năm 2001 công ty đạt đợc số vòng quay vốn là3,612 thì số vốn lu động cần có là 84.093.122.728 : 3,612 = 23.281.595.514 (đ)
Công ty đã tiết kiệm đợc tuyệt đối một lợng vốn lu động là: 27.090.400.720 - 23.281.595.514 = 3.808.805.206 (đ)
Đây là lợng vốn lu động đợc rút ra do tăng nhanh vòng quay vốn mà vẫn sản xuất theo quy mô cũ
5. Tình hình tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu
Vật t của Công ty do phòng vật t và nhân viên làm việc tại kho chịu trách nhiệm quản lý. Công ty có một kho nguyên vật liệu chính và một kho công cụ dụng cụ
• Tình hình dự trữ nguyên vật liệu tại Công ty: phòng vật t căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ tiếp theo, chu kỳ cung ứng và định mức kỹ thuật của các sản phẩm để lập định mức dự trữ vật t. Căn cứ vào số lợng vật t tồn kho trong kỳ xác định mức dự trữ thực tế
Bảng5: Tình hình dự trữ nguyên vật liệu CCDC năm 2002
Chỉ tiêu Dự trữ theo định mức (đ) Dự trữ thực tế(đ) Tỷ lệ thực hiện % 1. NVL chính 2.924.387.304 3.070.579.219 105 2. NVL phụ 195.145.591 205.742.871 105 3. Phụ tùng thay thế 194.024.442 201.785.420 104 4. Phế liệu 144.673.267 115.820.000 101
5. CCDC 181.660.243 185.293.484 102 Cộng 3.610.681.847 3.779.238.958
Qua bảng trên cho thấy tình hình dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty tơng đối sát với định mức kỹ thuật do Công ty xây dựng. Do vậy đảm bảo nguyên vật liệu cho kỳ sản xuất sau đồng thời tránh tình trạng ứ đọng vốn trong dự trữ quá nhiều. Việc thực hiện việc dự trữ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tơng đối tốt cuối năm 2002 đảm bảo đầy đủ cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vào đầu năm 2003. Ngoài ra Công ty còn xây dựng cho mình mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại sản phẩm. Vật liệu có trong kho phải đảm bảo cho sản xuất trong 15 ngày đối với nguyên vật liệu sản xuất trong nớc và 30 ngày cho nguyên vật liệu nhập ngoại
• Tình hình cung ứng vật t: việc tổ chức, cung ứng vật t tại Công ty luôn đợc thực hiện đầy đủ, kịp thời theo đúng tiến độ sản xuất, đảm bảo cả về số lợng và chất lợng. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ tiếp theo, mức tồn đầu kỳ và cuối kỳ kế hoạch, phòng vật t lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Về phơng thức mua: nếu lô hàng mua với số lợng lớn Công ty tổ chức đấu thầu, còn với lô hàng có giá trị nhỏ Công ty giao cho phòng vật t
Bảng 6: tình hình thực hiện, cung ứng nguyên vật liệu CCDC 2002
Kế hoạch(đ) Thực hiện (đ) Tỷ lệ thực hiện % 1. Nguyên vật liệu chính 46.858.158.957 47.326.740.546 101 2. Nguyên vật liệu phụ 3.141.850.659 3.297.943.191 105 3. Nhiên liệu động lực 1.773.131.356 1.778.450.750 100,3 4. Phụ tùng thay thế 1.267.764.301 1.280.441.944 101 5. Công cụ dụng cụ 1.433.124.862 1.440.290.468 100,5 Cộng 54.474.030.135 55.123.866.917
Qua bảng trên cho thấy tình hình cung ứng vật t năm 2002 đợc thực hiện tốt so với kế hoạch vợt không đáng kể từ 0,3% đến 1%. Do vậy, việc cung ứng nguyên
vật liệu cho sản xuất là đầy đủ và kịp thời tiến độ sản xuất. Điều này cũng góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng lợi nhuận của Công ty.
• Tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất của Công ty: trong khâu sử dụng vật t của công ty đợc quản lý chặt chẽ theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Phòng vật t đã xây dựng định mức tiêu hao vật t cho các loại sản phẩm để từ đó làm căn cứ xác định số lợng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất đảm bảo tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả. Ngoài ra, Công ty còn cân đối tình hình thực hiện định mức để xây dựng định mức tiên tiến
Bảng 7: Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng NVL năm 2002
Chỉ tiêu Kế hoạch (đ) Thực hiện (đ) Tỷ lệ thực hiện % 1. Chi phí NVL 54.878.936.323 54.269.780.130 98,89 2. Tổng chi phí 66.937.491.344 66.127.547.699 98,79
Việc sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty đã hoàn thành kế hoạch tốt so với kế hoạch. Chi phí nguyên vật liệu giảm tơng ứng tổng chi phí giảm. Nhng tổng giá trị sản lợng thực tế tăng so với kế hoạch chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tăng lên.
Để đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ ta sử dụng chỉ tiêu hệ số quay kho vật t.
Giá trị NVL sử dụng trong kỳ Hệ số quay kho vật t =
Giá trị NVL tồn kho bình quân
Trong đó giá trị nguyên vật liệu bình quân trong kỳ đợc tính bằng cách lấy l- ợng tồn kho đầu kỳ cộng với lợng tồn kho cuối kỳ chia đôi
Bảng 8: hệ số quay kho vật t
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch 1. Giá trị NVL xuất 51.262.135.932 54.269.780.130 3.007.644.198 2. Giá trị NVL tồn kho ĐK 3.876.231.875 2.581.785.414 -1.294.446.401 3. Giá trị NVL tồn kho CK 2.581.785.414 3.593.945.510 1.012.160.096
4. Sử dụng NVL bình quân 3.229.008.614,5 3.087.865.426 -141.143.152,5 5. Hệ số quay kho NVL 15,88 17,58 1,7
Đơn vị: đồng
Qua bảng trên ta thấy, hệ số quay kho vật t năm 2002 tăng so với năm 2001 là 1,7 do giá trị xuất dùng tăng 3.007.644.198 đ. Hệ số quay kho tốt là thể hiện hiệu quả quay vòng lớn hơn lợng vật t ứ đọng.
III. Đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện liệu Xây dựng Bu điện
Sau khi phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện em thấy năm 2002 Công ty đã đạt đợc những thành tựu và những khó khăn cần giải quyết sau
1. Những kết quả đạt đợc
Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện là một đơn vị hạch toán độc lập. Trong thời gian qua cùng với sự phát triển của đất nớc, mặc dù có những lúc Công ty hoạt động gặp nhiều khó khăn nhng với sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo Công ty cùng sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Công ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể trong việc quản lý và sử dụng vốn.
Việc đảm bảo nguồn vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đợc cải thiện, nguồn tài trợ cho tài sản lu động và tài sản cố định đều đợc đảm bảo th- ờng xuyên và liên tục theo đúng nguyên tắc là tài sản cố định đợc tài trợ bằng các nguồn voón dài hạn, phần còn lại và phần vốn ngắn hạn đợc sử dụng vào đầu t