Hiệu quả sử dụng Vốn lu động

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh tại Công ty Điện lực I (Trang 44 - 47)

Để phân tích hiệu quả sử dụng Vốn lu động trớc hết ta cần xem xét cơ cấu tài sản lu động của công ty. Sau đây là những số liệu về cơ cấu tài sản lu động của Công ty trong hai năm qua:

Bảng 8: Cơ cấu tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của Công ty điện lực I trong hai năm 2003,2004

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004

Tỷ lệ so sánh 04/03

A. Tài sản 5.240.629,637 6.781.659,925 29,4 1.TSLĐ và đầu t ngắn

hạn

1.855.857,563 2.335.716,464 25,8

Tiền 536.674,361 609.562,582 13,6

Các khoản phải thu 1.047.288,202 1.500.439,910 43,3

Hàng tồn kho 191.846,763 181.062,274 -5,6 TSLĐ khác 79.607,984 42.214,064 -46,97 Các khoản đ.t tài chính NH 0 2.000,000 Chi sự nghiệp 440,250 437,632 -0,6

Nguồn số liệu: Báo cáo Tài chính năm 2003, 2004 của Phòng Tài chính- Kế toán, Công ty điện lực I

Theo những số liệu trên, ta thấy qua hai năm giá trị tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của công ty đã tăng 25,8% tơng ứng với số tiền là 479.858,901 triệu đồng. Cũng theo bảng số liệu trên ta thấy các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng Vốn lu động, sở dĩ nh vậy là vì Công ty điện lực I là một doanh nghiệp sản xuất nên vốn lu động sẽ đợc kết tinh nhiều trong các khoản phải thu cũng nh hàng tồn kho. Trong khi đó vốn lu động bằng tiền cũng tăng lên giúp cho công ty đảm bảo khả năng thanh toán. Nh vậy ta có thể thấy tổng vốn lu động của công ty năm 2004 tăng cao so với năm 2003 là do các khoản phải thu tăng cao, đây là các khoản mà doanh nghiệp phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ, nếu kéo dài tình trạng này sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh toán của công ty. Tuy nhiên để đánh giá chính xác và cụ thể tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp ta cần phải nghiên cứu thêm các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lu động nh sau:

Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Điện lực I trong hai năm 2003 và 2004.

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Tuyệt đối Tỷ lệ (%)

1.Doanh thu thuần

4.840.127,125 6.231.134,901 1.391.007,776 28

2. Lợi nhuận sau thuế

174.526,564 139.561,519 -34.965,045 -20

3. VLĐ tại thời điểm đầu năm

81.813,703 84.905,057 3.091,354 3,8

4.VLĐ tại thời điểm cuối năm

84.905,057 83.516,753 -1.388,304 -1,6 5. VLĐ sử dụng bình quân 83.359,38 84.210,905 851,525 1,02 6. Hệ số sinh lời của VLĐ(2/5) 2,09 1,66 -0,43 -20,57 7.Vòng quay vốn lu động (1/5) 58,06 73,9 15,84 27,28

Nguồn số liệu: Báo cáo Tài chính năm 2003, 2004 của phòng Tài chính – Kế toán, Công ty Điện lực I

Qua những số liệu của Công ty điện lực I nh trên có thể thấy trong năm 2004 Vốn lu động sử dụng bình quân của công ty đã tăng lên không đáng kể so với năm 2003 là 1,02%. Hệ số sinh lời của vốn lu động đợc tính bằng lợi nhuận sau thuế chia cho vốn lu động bình quân trong kỳ (thờng là một năm). Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lu động bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Nh vậy, chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hệ số sinh lời của vốn lu động năm 2004 lại giảm đáng kể so với năm 2003, nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế của Công ty trong năm 2004 bị giảm mạnh.

Vòng quay vốn lu động trong năm hay còn đợc gọi là số lần luân chuyển vốn lu động trong năm đợc xác định bằng doanh thu thuần chia cho vốn lu động bình quân. chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt cho các doanh

nghiệp. Vòng quay vốn lu động của công ty trong năm 2004 tăng so với năm 2003 là 15,84 lần chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động đã đợc nâng lên.

Nhìn chung các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSLĐ, vốn lu động của Công ty trong năm 2004 đều tốt nhng do lợi nhuận ròng giảm quá mạnh đã làm ảnh hởng đến khả năng sinh lời của TSLĐ.

2.4.Đánh giá thực trạng huy động và sử dụng vốn của công ty điên lựcI

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh tại Công ty Điện lực I (Trang 44 - 47)