gian tới
Trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới và khu vực đã từng bớc tác động đến nền kinh tế Việt Nam và đơng nhiên là nó có ảnh hởng rõ rệt đến phơng hớng phát triển của các doanh nghiệp. Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc, ngành Điện đợc coi là ngành “đi trớc đón đầu” cho sự phát triển của kinh tế công nghiệp. Hiện nay, ngành Điện Việt Nam nói chung và Công ty Điện lực I nói riêng đang nhận đợc rất nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc vì vậy mà cùng với CBCNV toàn ngành, CBCNV của Công ty Điện lực I đang ra sức phấn đấu thi đua để hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế chính trị mà Đảng và Nhà nớc giao phó. Trớc
mắt, ngành cũng nh Công ty cố gắng khắc phục tình trạng thiếu điện vào mùa khô do thiếu nớc ở các nhà máy thuỷ điện. Xu hớng phát triển của Công ty trong những năm tới đây sẽ chuyển thành tập đoàn sản xuất kinh doanh, tự trang trải, tự vay trả, phấn đấu đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.
*Mục tiêu chung của toàn ngành:
-Xây dựng thêm một số nhà máy Thuỷ điện, Nhiệt điện trên phạm vi cả nớc. -Nâng cấp và hiện đại hoá các nhà máy Điện đang vận hành, tăng cờng cấp bách các nguồn phát điện để không xảy ra tình trạng thiếu điện trên phạm vi rộng nh năm 1997,1998.
-Thực hiện từng bớc tiến trình điện khí hoá toàn quốc
-Nâng cao tính an toàn, chất lợng của việc cung ứng điện năng và giảm thiểu tổn thất điện năng.
-Nghiên cứu tích cực để có thể triển khai dự án Điện nguyên tử vào năm 2010.
* Đối với Công ty:
Với khả năng và cơ sở vật chất hiện có, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2005 nh sau
-Về quy mô sản xuất:
+Khai thác triệt để các nguồn năng lợng tự nhiên để sản xuất điện nh năng l- ợng từ than đá, năng lợng thuỷ điện, năng lợng gió, năng lợng mặt trời… +Nâng cấp và cải tạo hệ thống điện hiện có nh cải tạo đờng dây 500KV đi qua các Tỉnh Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, cải tạo đờng dây 220 KV, 110 KV của 25 tỉnh thành Miền Bắc, nâng cấp các trạm biến áp 500KV, 220KV và 110KV hiện có. Đồng thời sẽ tiến hành xây dựng thêm các trạm biến áp 220KV và Các trạm 110KV tại Việt Trì (Phú Thọ), Bắc Giang, Sóc Sơn(Hà Nội), Quảng Ninh…
+Ngoài ngành sản xuất chính, đẩy mạnh một số lĩnh vực kinh doanh khác nh xây dựng một số nhà máy Thuỷ điện bằng nguồn vốn của Công ty. Ngoài ra công ty cũng sẽ đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh của mình, tham gia kinh
doanh ở những lĩnh vực mới nh Thuỷ điện nhỏ, Viễn thông công cộng, sản xuất và lắp ráp thiết bị điện, hệ thống khách sạn, du lịch .…
+Tiến hành thành lập các Công ty liên doanh, liên kết, công ty cổ phần với các đơn vị kinh doanh khác.
+Hoàn thành việc cổ phần hoá một số đơn vị phụ trợ nh : Xí nghiệp giao nhận vận chuyển, Xí nghiệp vật liệu cách điện…
-Về Vốn: Công ty sẽ tăng nguồn vốn tự bổ xung cũng nh tranh thủ các nguồn vốn huy động đợc từ bên ngoàI để tàI trợ cho các dự án của mình. Nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn, bảo toàn các nguồn vốn do Tổng công ty cấp và NSNN cấp.
-Về doanh thu và lãi : Công ty sẽ duy trì tỷ suất lợi nhuận nh trong giai đoạn 2002-2004 đó là
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thu bình quân đạt khoảng 3,2%/ năm. +Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân đạt khoảng 2,86%/ năm +Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Vốn CSH bình quân đạt khoảng 4,04%/ năm
3.2. Giải pháp tăng cờng Huy động vốn tại Công ty Điện lực I
Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu sử dụng điện của các ngành công nghiệp và nhu cầu điện sinh hoạt của nhân dân ngày càng cao trong khi đó sản lợng điện do ngành điện cung cấp vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu đó. Công ty Điện lực I thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện năng cho 25 tỉnh và thành phố phía Bắc, chính vì khu vực cung cấp điện rất rộng, lại có rất nhiều khu công nghiệp và các tỉnh thành có số dân đông đúc nên sản lợng điện do công ty cung ứng vẫn cha đáp ứng đợc so với nhu cầu thực tế. Muốn nâng cao đợc sản lợng điện cung cấp để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của khu vực thì Công ty rất cần Vốn đầu t để cải tạo, nâng cấp hệ thống điện hiện có, xây dựng thêm các nhà máy phát điện mới , xây dựng thêm các trạm biến áp mới, cải tạo hệ thống đờng dây để giảm thiểu tổn thất điện năng, nâng công suất phát điện của các nhà máy Từ thực tế đó nên công tác huy động vốn trong… Công ty lại càng đợc chú trọng. Các nguồn vốn chủ yếu của công ty là nguồn do NSNN cấp, nguồn tự bổ xung của doanh nghiệp, nguồn vốn liên doanh,
liên kết nh… ng chiếm tỷ trọng lớn vẫn là các nguồn do NSNN cấp và nguồn mà công ty tự bổ xung vì vậy mà công ty cần đẩy mạnh công tác huy động các nguồn vốn từ bên ngoài nh Vốn tín dụng, vốn huy động từ việc phát hành tráI phiếu công ty để tạo ra một tỷ lệ giữa nợ và vốn CSH phù hợp. Sau đây, em xin đợc đa ra một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại công ty:
Một là : Công ty có thể tăng tỷ lệ vốn tự bổ xung trong tổng nguồn vốn để
làm gia tăng quy mô nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu mở rộng sản xuất. Điều này hoàn toàn có thể thực hiện đợc vì với số lợng các nhà máy điện đang đợc xây dựng nh hiện nay thì trong một vài năm tới công ty sẽ đảm bảo cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, công ty sẽ không phải mua điện từ bên ngoài với chi phí cao, mặt khác với sự đầu t lớn vào việc xây dựng các trạm biến áp, cải tạo hệ thống phân phối điện và đờng dây tải điện sẽ làm giảm tỷ lệ tổn thất điện năng từ đó sẽ góp phần hạ giá thành sản xuất, giảm chi phí không cần thiết và công ty sẽ nâng cao đ- ợc lợi nhuận. Muốn có đợc sự gia tăng quy mô nguồn vốn từ lợi nhuận để lại, trớc mắt công ty cần thực hiện việc đầu t có hiệu quả và phải có những tính toán lâu dài chẳng hạn nh khi xây dựng một nhà máy thuỷ điện thì cần phải làm tốt công tác khảo sát thiết kế nh ở vị trí đó có đảm bảo đủ nguồn thuỷ năng cho nhà máy hoạt động hay không, nếu vào mùa khô thì có nguồn nớc dự trữ hay không, việc xây dựng nhà máy có làm ảnh hởng đến cảnh quan môi trờng cũng nh cuộc sống của những ngời dân sống gấn đó không...hoặc khi xây dựng nhà máy nhiệt điện thì phải tính toán xem nhà máy có đợc bố trí ở gần vùng nhiên liệu không, nguồn nhiên liệu có đảm bảo đợc cung cấp ổn định và lâu dài hay không...nếu không có những tính toán hợp lý và lâu dài sẽ gây lãng phí trong đầu t hoặc làm độn giá thành sản xuất lên cao gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Nguồn vốn từ lợi nhuận để lại là một nguồn vốn mà doanh nghiệp ít phải tốn chi phí vốn, mặt khác tỷ lệ lợi nhuận để lại trên tổng nguồn vốn càng cao càng chính tỏ công ty làm ăn có hiệu quả, chính vì vậy đây là nguồn vốn mà tất cả các doanh nghiệp đều muốn nâng cao quy mô của nó.
Hai là: Công ty nên khai thác các nguồn vốn có nhiều tiềm năng nh phát
hành trái phiếu công ty hoặc các nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tín dụng th- ơng mại và các nguồn vốn liên doanh, liên kết. Những nguồn vốn này cũng rất quan trọng đối với sự phát triển của một doanh nghiệp. Qua những phân tích về cơ cấu vốn của công ty có thể thấy Công ty cha thật sự quan tâm đến việc tìm kiếm các nguồn vốn mới ngoài những nguồn vốn truyền thống vì vậy mà trong thời gian tới công ty nên quan tâm đến việc tìm kiếm các nguồn vốn mới chẳng hạn nh muốn phát hành trái phiếu công ty thì công ty phải quan tâm đến các yếu tố liên quan đến việc phát hành nh các văn bản pháp quy của nhà nớc về điều kiện phát hành, số lợng trái phiếu đợc phát hành, lãi suất của trái phiếu phát hành có hấp dẫn các nhà đầu t hay không...Một tín hiệu đáng mừng là trong thời gian gần đây đã có nhiều văn bản pháp quy của nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn hơn trong việc huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán bằng việc phát hành các loại cổ phiếu, trái phiếu...Mặt khác công ty cũng nên mạnh dạn tiến hành cổ phần hoá một số đơn vị thành viên để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với nguồn vốn tín dụng ngân hàng thì chi phí vốn là lớn nên công ty cần nghiên cứu kỹ các dự án trớc khi quyết định vay vốn và nên cố gắng vay đợc những nguồn vốn dài hạn là tốt nhất. Nguồn vốn tín dụng thơng mại cũng là một nguồn vốn rẻ, tiện dụng và linh hoạt đợc thể hiện thông qua các khoản phải trả, tuy nhiên cũng cần thấy là nguồn vốn này chứa đựng nhiều rủi ro nên công ty cũng cần phải xem xét để duy trì một tỷ lệ nợ phải trả hợp lý.