Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC (Trang 37 - 41)

I- Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật

2.Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

cũng nh những đặc điểm nổi bật của nó. Tuy nhiên cũng phải nhận thức đợc rằng, FDI là một hiện tợng “động” vì vậy những đặc điểm của nó có thể thay đổi hoặc biến đổi dới dạng này hay dạng khác tuỳ thuộc vào thời điểm cũng nh bối cảnh kinh tế và các nhân tố ảnh hởng có liên quan đến nó.

2. Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam Nam Nam

Có thể khẳng định rằng, bớc phát triển mới trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản hiện nay là sự tiếp tục truyền thống tốt đẹp vốn có từ lâu giữa hai nớc. Thực tiễn trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế ở nớc ta cho thấy, thông qua hoạt động đầu t trực tiếp, Nhật Bản đã góp phần quan trọng tạo nên bớc tiến của các ngành công nghiệp, thúc đẩy nhanh sự tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam. Ngoài ra chính phủ Nhật Bản còn viện trợ nhân đạo, y tế, văn hoá, giáo dục có quy mô cho Việt Nam. Đây cũng là nhân tố thuận lợi mở đầu cho việc phát triển sự hợp tác chặt chẽ hơn, giúp giải quyết những vấn đề khó khăn

nảy sinh để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp về mọi mặt giữa Việt Nam và Nhật Bản. Nhờ thực hiện thành công đờng lối đổi mới với chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá và đa phơng hoá các quan hệ quốc tế trên tinh thần muốn làm bạn với tất cả các nớc, nên những năm qua Việt Nam đã tranh thủ đợc các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nớc. Việc Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có lực lợng lao động dồi dào và giá nhân công tơng đối rẻ, cùng với việc Nhật Bản có tiềm lực lớn về vốn và công nghệ là những yếu tố hai bên có thể tranh thủ bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

Bảng 3: Mời nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam.

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài ĐTNN- Bộ KH&ĐT.

Với tổng số vốn đầu t FDI đứng thứ ba và lớn nhất về số vốn thực hiện, Nhật Bản đã đầu t vào phát triển hầu hết các ngành ở Việt Nam, đặc biệt những ngành Việt Nam rất cần công nghệ để phát triển nh công nghiệp chế biến.... Ngoài ra, so với các nhà đầu t nớc ngoài khác, các nhà đầu t Nhật đợc xem là thận trọng, kỹ tính, có bớc chuẩn bị chu đáo để đi đến quyết định đầu t vì vậy tỷ lệ giải thể thấp tính theo số dự án hay theo vốn đầu t và các dự án của Nhật Bản có thể nói là có hiệu quả hơn so với các đối tác khác ở Việt Nam.

Nh vậy, trong khoảng thời gian hơn 10 năm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, các nhà đầu t Nhật Bản đã đạt đợc những thành công không chỉ cho phía Nhật mà còn cho cả Việt Nam là tạo ra doanh thu ngày càng lớn , giúp chúng ta thực hiện chiến lợc đa dạng hoá hình thức và nguồn vốn đầu t.

Do tình hình kinh tế suy thoái sau một thời gian dài tăng trởng nhanh, nền kinh tế Nhật Bản đã vấp phải nhiều khó khăn trong việc tiếp tục duy trì và ổn định. Điều này đã phần nào tác động đến tiến trình đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản nói chung. Bởi vì có những khó khăn về nguồn vốn huy động cho đầu t và sản xuất,

Tên nớc Dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện

Số lợng Tỷ trọng(%)Số lợng Tỷ trọng(%) Số lợng Tỷ trọng(%) Singapo 244 10,86 6881 22,74 1992,5 13,91 Đài Loan 758 33,73 5146 17,01 2494 17,41 Nhật Bản 332 14,78 4064,5 13,43 3038,4 21,21 Hàn Quốc 332 14,78 3259,5 10,77 2012 14,05 Hồng Kông 220 9,79 2824,5 9,33 1547,1 10,80 Pháp 115 5,12 2046,7 6,76 651 4,54 British Virginlslands 131 5,83 1762,5 5,82 878,7 6,13 Hà Lan 44 1,96 1651,2 5,46 525,45 3,67

Liên bang Nga 37 1,65 1486,4 4,91 332,6 2,32

Vơng quốc Anh 34 1,51 1139,6 3,77 851 5,94

nên trong tiến trình đầu t vào Việt Nam, lợng vốn và quy mô dự án đầu t trực tiếp có phần giảm sút trong giai đoạn từ 1995 – 2000 (bảng 2).

Một trong những đặc trng nổi bật trong giai đoạn mới là việc mở rộng và tăng cờng quan hệ trên tất cả các lĩnh vực ngày càng đi vào chiều sâu. Đầu tiên phải kể đến là quan hệ kinh tế, thơng mại và đầu t giữa hai nớc. Đây là lĩnh vực có điều kiện phát triển nhất một khi tìm đợc tiếng nói chung về lợi ích từ hai phía. Nhật Bản hiện đang đứng ở vị trí thứ 2 trong 8 bạn hàng lớn của Việt Nam.Tốc độ tăng trởng thơng mại bình quân hàng năm giữa Việt Nam và Nhật Bản là 30%, trong đó tăng trởng xuất khẩu là 33,2% và tăng trởng nhập khẩu là 38,9% đều tăng nhanh hơn tốc độ tăng trởng chung của ngoại thơng Việt Nam. Việc mở rộng các mối quan hệ buôn bán với Nhật Bản hết sức có ý nghĩa đối với Việt Nam khi mà thị trờng truyền thống của Việt Nam (Liên Xô và các nớc Đông Âu) gần nh không còn nữa. Mặc dù tỷ trọng buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản cha tơng xứng với tiềm năng của hai nớc và còn nhiều vấn đề cần xem xét nh cơ cấu, khối lợng, tỷ trọng. Song, trong điều kiện thị trờng khó khăn nh hiện nay và ngay cả bản thân Việt Nam cũng chỉ mới bớc vào thơng trờng mới thì tốc độ tăng trởng trong kim ngạch buôn bán hai nớc thời gian qua thực sự là một bớc tiến không nhỏ. Sự tin cậy trong quan hệ này đợc đánh dấu bằng việc ngày 26 tháng 5 năm 1999 Nhật Bản và Việt Nam đã chính thức dành cho nhau quy chế tối huệ quốc về thuế. Đây là một cơ hội thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động buôn bán giữa hai nớc thời gian tới.

Góp phần không nhỏ vào công cuộc cải cách và đổi mới của Việt Nam là sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế thông qua viện trợ và cho vay u đãi (ODA) trong đó, Nhật Bản là một trong những nhà tài trợ chủ yếu. Kể từ khi nối lại viện trợ cho Việt Nam năm 1992 đến năm 1997 tổng số vốn ODA mà chính phủ Nhật Bản đã cam kết cho Việt Nam đã đạt 4,011 tỷ USD. Mặc dù kinh tế Nhật Bản còn nhiều khó khăn song hai năm 1998 – 1999 Nhật Bản vẫn tiếp tục tăng viện trợ ODA cho Việt Nam với sự tập trung vào các dự án tăng cờng trang thiết bị và cơ sở vật chất cho lĩnh vực y tế, giáo dục, công nghiệp, cấp thoát nớc, phát triển nông thôn, hỗ trợ ngân sách, nghiên cứu phát triển, đào tạo cán bộ... Phần vay tín dụng u đãi đợc giành cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất ....

Đánh giá chung ODA của Nhật Bản cho Việt Nam là phù hợp với hớng u tiên trong phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam, đã hỗ trợ cho Việt Nam cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực, góp phần chuyển giao công nghệ và phát triển nguồn nhân lực. Tất cả những thành quả trên lại tạo đà để môi

trờng đầu t của Việt Nam ngày càng hấp dẫn hơn, luồng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam càng dễ dàng và thuận lợi hơn, đây cũng là xu hớng tất yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài Nhật Bản vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC (Trang 37 - 41)