Cơ cấu vốn đầu t theo vùng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC (Trang 50 - 53)

II- thực trạng của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào

1.2.2-Cơ cấu vốn đầu t theo vùng

Phân tích hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam theo vùng thì thấy rằng các nhà đầu t Nhật Bản là những đối tác rất kén địa điểm đầu t. Có lẽ đây cũng xuất phát từ phong cách, văn hoá Nhật Bản.

Có thể nói, đầu t theo ngành và vùng có liên quan chặt chẽ với tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t. Vì vậy, ngoài khả năng và sở trờng hoạt động theo ngành của mình, các nhà đầu t Nhật Bản còn luôn chú ý đến việc lựa chọn vùng đầu t thích hợp ở Việt Nam sao cho đạt hiệu quả tốt nhất.Cả nớc có tới 61 tỉnh thành, trong khi đó các nhà đầu t Nhật mới chỉ có mặt tại 28 tỉnh thành ( chiếm 46% tổng số tỉnh thành cả nớc ).

Những năm đầu của thập kỷ 90, FDI nói chung vào Việt Nam tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đông Nam Bộ với gần 62% tổng FDI cả nớc. Để tránh sự đầu t thiên lệch này, chính phủ Việt Nam đã có định hớng khuyến khích các nhà đầu t nơc ngoài chú ý hơn đến khu vực phía Bắc. Xét về cơ cấu FDI của Nhật Bản theo vùng lãnh thổ thời gian gần đây đã có những chuyển biến, Nhật Bản không chỉ chú ý tập trung vào phía Nam nh thời kỳ đầu mà đã có sự quan tâm hơn đối với khu vực phía bắc. Sự chuyển dịch này cũng nằm trong xu hớng chung của các nguồn FDI vào Việt Nam.

Các dự án FDI của Nhật Bản phản ánh rõ xu hớng tập trung vào những địa phơng có môi trờng thuận lợi, nhất là có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt, nguồn nhân lực dồi dào, đợc đào tạo nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Vũng Tàu, Đồng Nai, Hải Phòng. Tính đến năm 1996, riêng ở Hà Nội, Nhật Bản có 31 dự án với 342 triệu USD, đứng vị trí thứ 2 về số dự án và thứ 5 về vốn đầu t so với các đối tác khác đầu t vào Hà Nội. Tính đến hết 28/6/2001 thì Hà Nội có 63 dự án chiếm 20% số dự án và vốn đầu t là 951,66 triệu USD chiếm 24% vốn đăng ký.

Bảng 7 Cơ cấu đầu t trực tiếp của Nhật Bản theo vùng

(Tính từ 01/01/1989 đến 28/06/2002) Đơn vị: Triệu USD S tt Địa phơng Số DA Tỷ trọng (%) Vốn đăng ký Tỷ trọng (%) Vốn thực hiện Tỷ trọng (%) Tổng 312 100.00 3985.3 100.00 2272,5 100.00 1 Hà Nội 63 20.19 951.66 23.88 334.91 12.58 2 TP Hồ Chí Minh 121 38.78 749.35 18.80 406.45 15.26 3 Đồng Nai 29 9.29 746.5 18.73 374.55 14.06 4 Thanh Hoá 2 0.64 373.6 9.37 337.8 12.68 5 Bình Dơng 20 6.41 320.23 8.03 102.2 3.84 6 Vĩnh Phúc 6 1.92 222.3 5.58 197.1 7.40 7 Bà Rịa - Vũng Tàu 7 2.24 169.24 4.25 159.55 5.99

8 Bắc Ninh 1 0.32 126 3.16 126 4.73 9 Hải Phòng 19 6.09 110.5 2.77 61.8 2.32 10 Dầu Khí 1 0.32 47 1.18 434 16.30 11 Quảng Ninh 5 1.60 22.33 0.56 21.63 0.81 12 Hà Tây 3 0.96 19.47 0.49 14.37 0.54 13 Lâm Đồng 7 2.24 19.44 0.49 7.4 0.28 14 Khánh Hoà 3 0.96 18.94 0.48 18 0.68 15 Đà Nẵng 5 1.60 16.35 0.41 13.22 0.50 16 Bình Định 1 0.32 14.11 0.35 16.27 0.61 17 Bạc Liêu 1 0.32 8.96 0.22 9.78 0.37 18 Thừa Thiên Huế 2 0.64 8.75 0.22 4.9 0.18 19 Hải Dơng 1 0.32 8 0.20 6 0.23 20 Thái Nguyên 3 0.96 6.3 0.16 0.75 0.03 21 Bình Thuận 2 0.64 4.88 0.12 4.67 0.18 22 Nghệ An 1 0.32 4.51 0.11 1.88 0.07 23 An Giang 1 0.32 4.5 0.11 1.6 0.06 24 Hng Yên 1 0.32 4.43 0.11 3.73 0.14 25 Cần Thơ 2 0.64 3.8 0.10 2.86 0.11 26 Hoà Bình 2 0.64 2.38 0.06 1 0.04 27 Thái Bình 1 0.32 0.9 0.02 0 0.00 28 Hà Tĩnh 1 0.32 0.53 0.01 0.87 0.03 29 Phú Thọ 1 0.32 0.5 0.01 0 0.00

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài Bộ KH&ĐT

Nhìn chung ở Hà Nội, Nhật Bản có khá nhiều dự án lớn, chẳng hạn dự án liên doanh với công ty công viên nhằm xây dựng “Làng du lịch văn hoá Việt – Nhật” với tổng vốn đầu t 14,425 triệu USD, khu công nghiệp Sài Đồng, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp bắc Thăng Long với tổng vốn đầu t 54 triệu USD. Liên doanh lắp ráp xe máy YAMAHA Co. 80 triệu USD tại Sóc Sơn; DAIHASU Vietindo Co. với 32 triệu USD; Hino Motor 17 triệu USD; liên doanh khách sạn Nikko Hanoi 58,5 triệu USD; liên doanh Goshi – Thăng Long sản xuất phụ tùng xe máy với số vốn 13,7 triệu USD

ở thành phố Hồ Chí Minh, Nhật cũng tập trung sự chú ý với rất nhiều dự án đầu t. Cho đến nay Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu với 121 dự án chiếm 38,8% với tổng số vốn trên 749 triệu USD. Riêng trong lĩnh vực sản xuất ô tô, Nhật đã có các liên doanh lớn ở Thành phố Hồ Chí minh nh Mêkong Motors Co. với 35,995 triệu USD, Isuzu Việt Nam với 50 triệu USD.

Nh vậy, Hà Nội là địa phơng có vốn đầu t cao nhất của Nhật Bản, tiếp đến là Thành phố Hồ Chí Minh ở vị trí thứ hai. Ngoài hai trung tâm kinh tế lớn trên

đây,các tỉnh nh Thanh Hoá,Bình Dơng cũng là nơi tập trung nhiều đầu t của Nhật. Cho đến nay, nhiều công ty hàng đầu của Nhật đã có mặt, đầu t tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, ở nhiều địa phơng khác nhau nh tập đoàn: Mitsui, Nissho Iwai, Mashusita, Toyota, Honda, Sony, Toshiba, Sumitomo, Mitsubishi, Fujitsu, Marubeni

Qua quá trình phân tích ở trên ta thấy, những vùng thu hút đợc nhiều đầu t của Nhật Bản nói riêng và đầu t nớc ngoài nói chung là những vùng có u thế về các mặt:

-Có vị trí thuận lợi trong giao thông liên lạc với các vùng khác trong nớc và với các chủ đầu t.

-Dân c và lao động dồi dào với tay nghề chất lợng cao.

-Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, thuận lợi cho khai thác, tận dụng tại chỗ.

-Cơ sở hạ tầng: đặc biệt là giao thông, liên lạc, nguồn nớc, năng lợng tơng đối thuận tiện.

-Đã ít nhiều có ngành công, thơng nghiệp và dịch vụ phát triển, hoặc phải gần khu đô thị hoá.

-Vốn đầu t tại địa phơng đó và trong dân c mạnh.

Từ thực tế trên đây và tuỳ thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của địa phơng mình mà mỗi nơi biết tận dụng những lợi thế và khắc phục các khó khăn nhằm lôi kéo nhà đầu t nớc ngoài nhất là Nhật Bản về với địa phơng mình. Thời gian qua Nhật đã đặt chân đến rất nhiều tỉnh, thành phố mới mẻ, không phải là những thị trờng truyền thống nh Hà Nội, Sài Gòn, Đồng Nai, Vũng Tàu mà đó là Hà Tĩnh, là Phú Thọ, Cần Thơ, An Giang, Nghệ An, Bình Thuận. Những dự án đầu t của Nhật vào các địa phơng này tuy còn rất ít ỏi, qui mô chỉ nhỏ lẻ, có dự án mới vừa đợc cấp giấy phép, song đây cũng là tín hiệu rất đáng mừng. Luồng FDI nh tạo nên một sinh khí mới, một nhịp sống công nghiệp mới ở những vùng, những địa phơng có ngành công nghiệp cha phát triển, đời sống còn nhiều khó khăn. Điều đó minh chứng rằng với những địa phơng có vị trí không thuận lợi, không có nhiều tài nguyên thì vẫn có thể cải thiện đợc tình hình đầu t bằng những chính sách, biện pháp khuyến khích thích hợp của Nhà nớc, bằng vai trò quản lý, điều tiết, qui hoạch vùng, giới thiệu vùng với các nhà đầu t nớc ngoài. Những việc làm trên sẽ góp phần tạo thêm nguồn vốn mới cho các vùng khó khăn phát triển

theo kịp đợc các tỉnh, thành phố khác, góp phần tạo sự chuyển dịch đầu t theo vùng, giảm sự phát triển mất cân đối nh hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC (Trang 50 - 53)