Phơng hớng phát triển đầu t của Nhật Bản vào Việt

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC (Trang 75 - 77)

Việt Nam

1. Mục tiêu của hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài

Mục tiêu xuyên suốt đặt ra cho họat động đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian tới là tranh thủ vốn một cách có chủ động, có chọn lọc, có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội cho một quy hoạch tổng thể cho định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta, góp phần tạo ra một số năng lực công nghệ. Đồng thời với việc chỉ đạo thực hiện tốt các dự án đã đợc cấp giấy phép, cần nâng cao chất lợng đầu t trong nớc lên một tầm cao mới. Mặt khác, để nhịp độ tăng GDP là 7,5% với cơ cấu vốn đầu t giai đoạn 2000 – 2005 là: vốn đầu t trong nớc khoảng 35 tỷ USD trong đó vốn ngân sách Nhà nớc khoảng 14 tỷ USD. Vốn FDI trên 9 tỷ USD. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA trên 9 tỷ USD, các nguồn vốn nớc ngoài khác khoảng 5 tỷ USD.

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ tập trung vào các lĩnh vực sau:

- Dầu khí là lĩnh vực trọng tâm thu hút FDI. Mục tiêu của ta là phát triển các mỏ có trữ lợng lớn nh: Đại Hùng, Thanh Long, các mỏ của BP, AEDC, PEDCO,... để cùng với mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng đa sản lợng dầu khí khai thác lên 30 – 40 triệu tấn/ năm. Xây dựng công trình dẫn khí vào bờ để cung cấp cho hóa lỏng, nhà máy điện, sản xuất phân đạm.

- Sản xuất 11 khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao ( chủ yếu trong ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ) với số vốn đầu t thực hiện là 2 tỷ USD. Xây dựng hàng trăm xí nghiệp tạo ra khoảng 200-300 nghìn chỗ làm việc, thu hút đợc kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng 3 tỷ USD.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, chủ yếu thực hiện các dự án về xây dựng đờng ( Thành Phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu....), cầu ( TP HCM, Hải Phòng ... ), nhà ga, sân bay, hải cảng, điện khí hóa đờng sắt, xây dựng nhà máy điện, phát triển hệ thống thông tin .... qua hình thức BOT

- Phát triển các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ nh các ngành điện tử, vật liệu xây dựng, dêt, sợi, giấy, thực phẩm...

Thị trờng đầu t trên thế giới diễn biến phức tạp, sự cạnh tranh giữa các nớc trong thu hút vốn đầu t từ bên ngoài ngày càng gay gắt, nhng do nhiều yếu tố Việt Nam vẫn đứng trớc những khả năng to lớn thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhất là sau khi nớc ta gia nhập ASEAN, ký hiệp định hợp tác kinh tế với liên minh Châu âu, chuẩn bị gia nhập tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ) và nhất là có sự bình thờng hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam . Tuy nhiên, các khả

năng đó có thể biến thành hiện thực đến mức nào là do tùy thuộc vào 4 yếu tố có tính chất quyết định :

+ Tình hình chính trị xã hội ổn định

+ Tình hình kinh tế trong nớc không ngừng đợc cải thiện

+ Quan hệ chính trị đối ngoại đợc mở rộng, tạo thế chính trị vững vàng của ta trên trờng quốc tế.

+ Luật pháp, chính sách đợc hoàn thiện, tổ chức quản lý đợc cải tiến nhằm tạo môi trờng đầu t hấp dẫn, đơnbg đầu thắng lợi với cuộc cạnh tranh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Cho đến nay, ba yếu tố đầu đã có cơ sở để phát huy tác dụng tích cực. Còn yếu tố sau về cơ bản đang có sức hấp dẫn nhng cung cha phải là hoàn thiện còn bộc lộ một số mặt yếu kém.

2. Định hớng về đầu t Nhật Bản

Với tiềm lực lớn và mạnh, Nhật Bản đầu t vào hầu hết các ngành, các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên khi xem xét cơ cấu ngành FDI của Nhật Bản vào Việt Nam ta thấy rằng giai đoạn đầu, Nhật Bản quan tâm nhiều đến các dự án về khai thác tài nguyên thiên nhiên và các dự án phát triển dịch vụ. Nữa sau những năm 90 phần lớn đầu t của Nhật Bản lại chuyển sang lĩnh vực công nghiệp ( 2/3 số dự án và hơn 2/3 số vốn đầu t ) trong đó có khá nhiều dự án tập trung vào các ngành công nghiệp mũi nhọn mà Việt Nam đang chú trọng phát triển nh công nghiệp điện tử, vật liệu xây dựng, sản xuất ô tô xe máy.... Điều naỳ phản ánh thế mạnh về trình độ phát triển công nghiệp cao của Nhật Bản mà nó cũng rất phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Vì vậy để tận dụng thế mạnh đó, thời gian trớc mắt chúng ta nên định hớng phát triển đầu t của Nhật Bản vào các ngành công nghiệp. Bên cạnh đó, kêu gọi đầu t của Nhật Bản vào các ngành công nghiệp, đầu t của Nhật Bản theo hình thức 100% vốn nớc ngoài hoặc liên doanh để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản ( quần áo giấy dép... và một số sản phẩm thực phẩm chế biến )

Tình hình đầu t của Nhật Bản trong thời gian qua cùng những phơng hớng, mục tiêu và nhu cầu vốn đặt ra đối với đất nớc chúng ta có thể đặt niềm tin vào việc sẽ thu hút đợc nhiều hơn nữa vốn đầu t nớc ngoài và tăng cờng hơn nữa những tác động tích cực của nó tới phát triển kinh tế. Vấn đề đặt ra đối với một số nớc đang phát triển nh Việt Nam là phải phát huy đợc các điều kiện, thế mạnh của mình, tìm ra giải pháp khắc phục những khó khăn, trở ngại của đất nớc từ đó tìm ra con đờng ngắn nhất, có hiệu quả nhất để đa đất nớc đi lên bắt kịp với thế giới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w