Tình hình sản xuất:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp triển khai có hiệu quả Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai (Trang 33)

II Điều kiện kinh tế xã hội:

2.Tình hình sản xuất:

2.1. Nông nghiệp :

Theo số liệu thống kê, sản xuất nông nghiệp của các xã trong tỉnh những năm qua chủ yếu tập chung 58.273,33 ha đất canh tác cây hàng năm, 3.725,26 ha đất vờn tạp, 6.181 ha cây lâu năm và nguồn thu từ chăn nuôi trâu bò, lợn gà.

+ Sản xuất cây hàng năm có lúa và hoa màu: 16.974,72 ha. Huyện có nhiều diện tích lúa và hoa màu nhất là Than Uyên (3.492,84 ha), Bắc Hà (2.339,96 ha) và Văn Bàn (2.247,8 ha). Ruộng 3 vụ: 2 vụ lúa, 1 vụ màu toàn tỉnh chỉ có 20 ha ở Mờng Khơng. Ruộng 2 vụ lúa có 6.923,86 ha. Trên các chân ruộng này gieo cấy lúa chủ động, năng xuất lua Xuân đạt bình quân 40 tạ/ha, lúa mùa đạt 35 tạ/ha. Có 9.915,36 ha ruộng 1 vụ chờ nớc trời, chủ yếu cấy vào vụ mùa, năng xuất bình quân đạt 31-33 ta/ha.

Lúa nơng năm 1997 toàn tỉnh gieo 8.936 ha, năng suất đại từ 10,3 -14,5 tạ/ ha. Sản lợng đạt 10.324,59 tấn.

Diện tích ngô cả năm có 19.246,72 ha, năng suất đạt từ 12 –18,8 tạ/ha. Sản lợng đạt 29.444,6 tấn.

Cây sắn vẫn là cây trồng hỗ trợ lơng thực cho đồng bào các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa và cung cấp nguồn thức ăn chính cho chăn nuôi. Diện tích sắn toàn tỉnh năm 1997 có 6.244,3 ha, năng suât bình quân đạt 85,7 tạ/ha. Sản lợng 53.515,4 tấn.

Ơ huyện Bắc Hà bà con ngời Mông vẫn còn trồng cây sèo để bổ sung lơng thực trong những tháng thiếu đói với diện tích gieo trồng 137 ha, năng suất cây sèo không cao: 4,3 tạ/ha. Sản lợng hàng năm đạt 59 tấn.

Cây khoai tây toàn tỉnh có 518,3 ha, năng suất không đều ở các huyện, thị trong tỉnh. ở Bắc Hà, Bát Xát, Mờng Khơng, thị xã Cam Đờng năng suất đạt từ 100 – 146 tạ/ha. ở các huyện khác năng suất đạt dới 100 ta/ha, thậm chí Than Uyên chỉ đạt 25 tạ/ha.

Diện tích khoai các loại toàn tỉnh có707 ha, năng suất bình quân 49,89 tạ/ha. Diện tích lạc có 671,8 ha, năng suất bình quân 10,2 tạ/ha. Đậu tơng có 3.527,75 ha, năng suất bình quân 11,24 tạ/ha.

Cây lanh với diện tích 123,5 ha, sản lợng đạt 49,25 tấn. cây mía có 421,4 ha, sản lợng 5.916 tấn. Cây công nghiệp khác có 1.878,61 ha. Cây ăn quả các loại có 3.535 ha, hàng năm thu 31.150 tấn hoa quả tơi.

2.2. Lâm nghiệp :

Diện tích đất có rừng toàn tỉnh: 227550 ha, chiếm 28,3% tổng diện tích tự nhiên.

Đất rừng tự nhiên có 191.557 ha. Huyện Văn Bàn có nhiều rừng nhất: 74.036 ha, Sa Pa: 22.234 ha, Bảo Yên: 19.666 ha. Rừng tự nhiên bao gồm đất có rừng sản xuất: 23.422 ha, rừng phòng hộ 154.380 ha, rừng đặc dụng: 13.755 ha.

Đất rừng trồng toàn tỉnh có 35.986,4 ha. Trong đó rừng sản xuất có 18.098,4 ha, rừng phòng hộ có 17.186 ha và rừng đặc dụng có 702 ha.

Định hớng sản xuất lâm nghiệp của tỉnh là nhanh chóng hoàn thành việc giao đất giao rừng cho các hộ gia đình nông dân quản lý kết hợp khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ và trồng rừng mới để tăng nhanh diện tích đất có rừng, khắc phục hậu quả rừng bị tàn phá do viện quản lý khai thác rừng không hợp lý và do việc phá rừng đốt rẫy làm nơng của bà con các dân tộc trong tỉnh, đặc biệt diện đồng bào thuộc đối tợng định canh đinh c và diện đặc biệt khó khăn.

3. Cơ sở hạ tầng :

3.1. Giao thông :

Hiện nay toàn tỉnh có khoảng 1.322,5 km đờng bộ, bao gồm 5 tuyến quốc lộ, chiều dài 472,5 km, 6 tuyến đờng tỉnh lộ, chiều dài 264 km, 136 km đờng huyện lộ, 60 km đờng nội thị và 390 km đờng liên xã. Mật độ đờng bộ thấp: 0,17 km/km2.

Lào Cai có tuyến đờng sắt: tuyến đờng sắt Quốc Gia Hà Nội - Lào Cai và tuyến đờng sắt Phố Lu - Pom Hán của tỉnh dùng để chuyên trở quạng Apatit. Ngoài ra Lào Cai còn có tuyến đờng sắt Quốc tế Hà Nội - Lào Cai - Hà Khẩu, là tuyến đờng sắt quan trọng trong việc giao lu buôn bán, đi lại giữa hai nớc Việt nam và Ttung quốc.

Do đặc điểm của địa hình dốc và núi cao nên việc mở mang các tuyến đờng giao thộng nông thôn rất khó khăn. ở các xã vùng cao có tuyến đờng giao thông chính là con đờng mòn, chỉ đi lại đợc vào mùa khô, mùa ma bị ngập lũ đi lại rất khó khăn, gây ảnh hởng không tốt đến việc vận chuyển hàng hoá, vật t, phân bón phục vụ sản xuất và đi lại của nhân dân.

3.2. Cấp điện :

Do tích cức đầu t vào việc xây dựng cải tạo và nâng cấp lới điện, hiện nay l- ới điện quốc gia đã cấp đợc cho 10/10 huyện, thị. Tuy nhiên mới chỉ đến đợc các thị xã, thị trấn, một số xã nông thông vung thấp.

ở các xã nông thông vùng cao, vung xa sử dụng điện từ các trạm thuỷ điện nhỏ. Ngoài ra toàn tỉnh có khoảng 5.000 máy thuỷ điện mini cung cấp điện sinh hoạt cho các hộ gia đình nhờ chạy bằng sức nớc ở các con suối.

3.3. Cấp nớc :

Trên địa bàn tỉnh hiện nay có khoảng 80.000 ngời đang thiếu nớc sinh hoạt. Tỉnh đã quan tâm đầu t xây dựng 7 hệ thống cấp nớc ăn tại các vùng dân c tập trung ở các huyện lỵ, 300 công trình tự chảy cấp nớc sinh hoạt, 200 bể nớc công cộng có dung tích 686 m khối, 16 tran giếng khoan cung cấp nớc ăn cho 34.000 ngời và tới tiêu thêm cho 868 ha lúa.

4. Phong tục tập quán :

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới với 27 dân tộc anh em sinh sống trến địa bàn. Trong đó dân tộc thiểu số chiếm tới 64% (dân tộc Mông chiếm 20,2%. Dân tộc Tày chiếm 13,2%. Dân tộc Dao chiếm 12,2%. Dân tộc Thái chiếm 8%. Dân tộc Giáy chiếm 3,9%. Dân tộc Nùng chiếm 3,5%. Còn lại 3% là các dân tộc khác nh dân tộc Mờng, Sán Chay, Phù Lá, Bố Y, Pu Páo, Hà Nhì, Lào, La Chí ).…

Với 27 dân tộc thì thình hình phong tục tập quán rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Có cả yếu tố truyền thống ảnh hởng tốt và những yếu tố ảnh hởng xấu đến tình hình kinh tế, chính trị của tỉnh.

* Những yếu tố truyền thống ảnh hởng tốt đến tình hình kinh tế, chính trị của tỉnh.

+ Tinh thần đoàn kết thống nhất gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và đời sống. Đây là truyền thống lâu đời của đồng bào các dân tộc. Họ thờng xuyên

giúp nhau trong thời điểm bận rộn của mùa vụ thông qua việc đổi công lao động cho nhau: giúp nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn, trong việc dựng vợ gả chồng, trong việc xây dựng nhà cửa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các dân tộc sống ở các tiển vùng, địa hình có thể khác nhau nhng không độc lập, riêng rẽ, do vậy, tinh thần đoàn kết, quan hệ xã hội đựơc mở rộng không những chỉ trong từng dân tộc mà còn có sự đoàn kết giúp đỡ giữa các dân tộc với nhau.

+ Đồng bào các dân tộc có truyền thống chịu thơng chịu khó, cần cù lao động, có kinh nghiệm khai thác tài nguyên, thiên nhiên, nhất là tài nguyên rừng và đất đồi núi dốc…

+ Đồng bào các dân tộc có nhiều mặt hàng truyền thống có thể phát triển thành những hàng hoá có gía trị kinh tế cao.

* Những yếu tố truyền thống có ảnh hởng không tốt đến tình hình kinh tế, chính trị của tỉnh :

+ Thói quen sản xuất tự cấp, tự túc, cha có t duy kinh tế hàng hoá.

+ Tập quán canh tác một vụ. Đa số đồng bào chỉ tập chung sản xuất từ tháng 3- 10 (ân lịch), các tháng còn lại bỏ hoang.

+ Tập quán du canh, du c hoặc du canh, định c của các đồng bào dân tộc trong tỉnh dẫn đến những tác hại rất lớn. Vì nhu cầu lơng thực, nên ngoài cây lúa nớc, họ ra sức phá rừng để trồng cây lúa nơng, lúa cạn, ngô, khoai , sắn Họ chỉ… biết gieo trồng, không có thói quen nuôi dỡng chăm bón. Do vậy, khi đất đai bị rửa trôi bác mầu thì họ lại chuyển đến nơi khác để khai phá rừng đầu nguồn , rừng càng già thì đất càng tốt. Phá rừng già, rừng đầu nguồn, đó là đối tợng chính của du canh, du c. Do đó kinh tế của các đồng bào dân tộc rơi vào vòng “luẩn quẩn”: càng đói thì đồng bào càng phá rừng, môi trờng sinh thái càng huỷ hoại, và càng phá rừng thì đồng bào càng nghèo đói.

+ Tập quán trồng và hút thuốc phiện hành tập quán lâu đời của một số đồng bào dân tộc ít ngời, đặc biệt đối với ngời H’ Mông. Thuốc phiện đã đầu độc, huỷ hoại nguồn nhân lực phát triển kinh tế, tiêu phí vật chất lớn và làm huỷ hoại sức khoẻ tinh thần của đồng bào, ảnh hởng sấu đến an ninh, trật tự xã hội trong khu vực.

+ Tập quán thả “rông” gia súc, gia cầm. Điều này vừa mất nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng vừa phá hoại cản trở sản xuất.

+ Ngoài ra còn tệ nạn tảo hôn, ly hôn, ma chay, cúng bái, mê tín dị đoan, hội hề kéo dài là những tập tục mang tính phổ biến,cũng đã kìm hãm sự phát… triển sản xuất và ảnh hởng không tốt tới an nhinh quốc phòng.

Từ sự phân tích các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội cho thấy tỉnh Lào Cai so với cả nớc có nhiều yếu tố và nguồn lực phát triển tiềm tàng. Đó là đất đai rộng lớn, phong phú và màu mỡ nhng cha đợc khai thác một cách có hiệu quả. Đó là nguồn lao động dồi dào, đợc chăm sóc sức khoẻ tốt, đợc tạo điều kiện để học hành. Đố là nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoán sản có trữ lợng lớn.. cùng với những nguồn lực bên ngoài là các yếu tố cơ bản cho sự phát triển.

Tuy nhiên trong điều kiện dân trí nới chung còn thấp, trình độ tổ chức quản lý nền kinh tế trong điều kiện đổi mới của các cán bộ còn hạn chế, tập quán sản xuất còn lac hậu, kết cấu hạ tầng còn nghèo nàn. Nhng với sự nỗ lực của các đồng bào dân tộc và sự quan tâm và giúp đỡ của TW mà trực tiếp là Chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK miền núi và vung sâu, vung xa (gọi tắt là Chơng trình 135), thì chắc chắn rằng trong tơng lai tỉnh Lào Cai sẽ là một trong những trung tâp kinh tế khu vực phí Băc của đất nớc.

III. Đánh giá chung :

Qua sự phân tích những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh, có thể rút ra một số yếu tố ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới.

1. Những thuận lợi :

+ Với vị trí địa lý của của tỉnh, rất thuận tiện cho việc phát triển một nền kinh tế hàng hoá và mở rộng việc giao lu kinh tế với Trung Quốc. Điều này nếu đợc vận dụng một cách có hiệu quả thì có thể rất thuận tiện cho việc phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK.

+ Diện tích đât đai rộng và tơng đối tốt, đặc biệt là rừng và đất rừng, cùng với diện tích đồng cỏ có thể tạo điều kiện đa dạng các vật nuôi, cây trồng, phát… triển nông, lâm nghiệp và công nghiệp chế biên. Vấn đề này tạo điều kiện thuận lợi cho viêc xây dựng và phát triển các ngành nghề ở miền núi, góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng đặc biệt khó khăn.

+ Là vung giàu tài nguyên khoáng sản, trữ lợng và số lợng lớn, có điều kiện phát triển mạnh công nghiệp khai thác và vật liệu xây dựng.

+ Khí hậu, địa hình phức tạp hình thành nên nhiều vùng và tiều vùng tạo điều kiện cho việc nuôi trồng những cây con đặc sản quý hiếm có giá trị kinh tế cao.

+ Bộ máy chính quyền địa phơng tơng đối đồng bộ và hoạt động có hiệu quả.

+ Công tác đào tạo cán bộ cơ sở, và thực hiện chủ trơng của tỉnh trong công tác luân chuyển cán bộ (đa cán bộ về cơ sở) đã tạo cho cơ sở có một nguồn lực rồi dào trong việc phát triển kinh tế xã hội, nhất là các xã đặc biệt khó khăn.

2. Khó khăn :

+ Do đặc điểm địa hình phức tạp, núi cao, đồi dốc, khí hậu, thời tiết không thuận hoà gây khó khăn trong xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất và l… u thông tiêu thụ hàng hoá.

+ Dân số tha thớt, đời sống kinh tế thu nhập quá thấp, dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao, đời sống văn hoá thiếu thốn ; đầu t… , tích luỹ để tái sản xuất mở rộng thấp vì vậy rất khó khăn trong việc áp dụng khoa học, công nghệ, đầu t chiều sâu.

+ Kết cấu hạ tầng quá thấp kém, do không có khả năng tự xây dựng, vốn đầu t của nhà nớc rất hạn hẹp, địa hình lại phức tạp nên rất khó khăn trong việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng.

+ Đồng bào các dân tộc còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, nhất là t tởng nặng nề của sản xuất tự cung, tự cấp của nền kinh tế tự nhiên.

+ Bộ máy chính quyền địa phơng nhiều nơi còn quá cồng kềnh, trình độ cán bộ xã rất thấp, có cán bộ còn cha hoc hết THCS, nói tiếng quốc ngữ còn cha rõ (tiếng phổ thông). Nên công tác đào tạo để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ này rất khó khăn.

Qua thực tế trên, ta có thể kết luận rằng muốn đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK trong tỉnh đòi hỏi phải có sự nỗ lực vợt bậc của đồng bào các dân tộc vùng cao và sự giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện của Nhà nớc và bên ngoài để khai thác tốt, sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng, tạo sức mạnh tổng hợp để phát huy mọi nguồn lực, thực hiện phơng châm chiến lợc “ miền Núi vì cả nớc, cả nớc vì miền Núi”.

B. Thực trạng triển khai Chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai : Cai :

I. Thực trạng chiển khai Chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Quy mô Chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh lào cai (Biểu số 06) :

Tỉnh Lào Cai quy định suất đầu t tối đa cho các công trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai đợc quy định tại Quyết định số 120/2002/QĐ.UB ngày 02/04/2002 của UBND tỉnh Lào Cai. Cũng nh quy định chung của Chính phủ các công trình thuộc Chơng trình 135 đều là các công trình vừa và nhỏ, mức vốn đầu t mỗi công trình đều dới 1 tỷ đồng

2. Các hình thức triển khai Chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

* Cấp xã :

Hàng năm căn cứ quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội củ xã, UBND huyện hớng dẫn cho UBND xã đề xuất các dự án cụ thể cần đầu t trong năm kế hoạch thuộc Chơng trình 135, thông qua HĐND xã.

+ Ban giám sát:

Hình thức xã làm chủ đầu t, xã tự tổ chức thực hiện: Ban quản lý dự án đã ký hợp đồng với HTX hoặc đội thi công do xã thành lập, Ban quản lý dự án xã thanh quyết toán với kho bạc, sau đó thanh toán với dân.

Ban giám sát xã thực hiện chức năng giám sát việc thực hiện Chơng trình 135 trên địa bàn xã do UBND huyện, thị xã quyết định thành lập.

- Thành viên của ban giám sát gồm 3 thành viên:

01 thành viên là Chủ tịch hoặc phó Chủ tịch HĐND xã làm Trởng ban.

02 thành viên còn lại có thể chọn từ các cán bộ làm công tác đoàn thể, cán bộ địa chính, giao thông, thuỷ lợi, hoặc trởng thôn có công trình, tuỳ theo điều kiện thực tế của mỗi xã.

- Ban giám sát xã lập kế hoạch giám sát và trởng ban phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.

+ Ban quản lý dự án xã :

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp triển khai có hiệu quả Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai (Trang 33)