Quy mô chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp triển khai có hiệu quả Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai (Trang 40)

III Đánh giá chung:

1.Quy mô chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai:

Tỉnh Lào Cai quy định suất đầu t tối đa cho các công trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai đợc quy định tại Quyết định số 120/2002/QĐ.UB ngày 02/04/2002 của UBND tỉnh Lào Cai. Cũng nh quy định chung của Chính phủ các công trình thuộc Chơng trình 135 đều là các công trình vừa và nhỏ, mức vốn đầu t mỗi công trình đều dới 1 tỷ đồng

2. Các hình thức triển khai Chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

* Cấp xã :

Hàng năm căn cứ quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội củ xã, UBND huyện hớng dẫn cho UBND xã đề xuất các dự án cụ thể cần đầu t trong năm kế hoạch thuộc Chơng trình 135, thông qua HĐND xã.

+ Ban giám sát:

Hình thức xã làm chủ đầu t, xã tự tổ chức thực hiện: Ban quản lý dự án đã ký hợp đồng với HTX hoặc đội thi công do xã thành lập, Ban quản lý dự án xã thanh quyết toán với kho bạc, sau đó thanh toán với dân.

Ban giám sát xã thực hiện chức năng giám sát việc thực hiện Chơng trình 135 trên địa bàn xã do UBND huyện, thị xã quyết định thành lập.

- Thành viên của ban giám sát gồm 3 thành viên:

01 thành viên là Chủ tịch hoặc phó Chủ tịch HĐND xã làm Trởng ban.

02 thành viên còn lại có thể chọn từ các cán bộ làm công tác đoàn thể, cán bộ địa chính, giao thông, thuỷ lợi, hoặc trởng thôn có công trình, tuỳ theo điều kiện thực tế của mỗi xã.

- Ban giám sát xã lập kế hoạch giám sát và trởng ban phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.

+ Ban quản lý dự án xã :

- Những xã cha đợc giao làm chủ đầu t công trình thì UBND xã đề nghị UBND huyện - thị xã quyết định cử 02 ngời tham gia làm thành viên của Ban quản lý dự án huyện - thị xã. Thành phần cán bộ xã làm thành viên Ban quản lý dự án huyện - thị xã gồm: 01 thành viên là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND xã, 01 thành viên là cán bộ tài chính xã. Nhiệm vụ của 02 thành viên này do tr- ơng ban quản lý dự án huyên, thị xã phân công cụ thể. Kinh phí cho hoạt động của 02 thành viên này do Trởng Ban quản lý dự án huyện, thị xã chi trả theo thời gian thực tế hoạt động trong năm, nguồn kinh phí trong mục A của công trình đ- ợc đầu t.

- Những xã đợc giao làm chủ đẩu t các công trình có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản, mức vốn đầu t công trình dới 100 triệu đồng thì xã đề nghị UBND huyện, thị xã xét và thành lập Ban quản lý dự án. Thành phần ban quản lý dự án xã có ít nhất 03 thành viên.

Nhiệm vụ của ban quản lý dự án xã là giúp UBND xã quản lý điều hành thực hiện dự án công trình do UBND xã làm chủ đầu t và là thành viên Ban quản lý dự án huyện, thị xã với các công trình khác đợc đầu t trên địa bàn xã.

* Cấp huyện :

UBND huyện, thị xã chỉ đạo các phòng, Ban chức năng tiến hành tổng hợp kế hoạch đầu t cho các xã đặc biệt khó khăn, các xã biên giới, các trung tâm cụm xã của huyện.

Huyện làm chủ đầu t :

+ Công trình có đủ điều kiện giao cho xã tự tổ chức thực hiện: 100% khối l- ợng giao dân làm: UBND xã giao cho hợp tác xã hoặc thành lập đội thi công ký hợp đồng nhận thầu với Ban QLDA huyện, UBND xã xác nhận các bản hợp đồng và thanh quyết toán với ban quản lý dự án để có cơ sở DCCK cho dân biết.

+ Công trình thuê doanh nghiệp thi công: tách khối lợng giao cho dân theo dự toán đợc duyệt, với các hình thức:

- Nhà thầu là B chính có trách nhiệm ký hợp đồng với đội sản xuất, chịu trách nhiệm về quản lý khối lợng, chất lợng, nhiệm thu thanh quyết toán với Ban QLDA, sau đó thanh quyết toán lại cho dân.

- Bên A ký hợp đồng với tổ, đội thi công của xã và trực tiếp thanh toán cho dân thông qua UBND xã xác nhận.

3. Công tác quản lý đầu t và xây dựng dự án :

Theo quyết định số 120/2002/QĐ.UB ngày 02/04/2002 của UBND tỉnh Lào Cai.

3.1. Chủ đầu t dự án :

+ UBND xã nếu có đủ năng lực quản lý thì đợc làm chủ đầu t dự án công trình mức vốn đầu t dới 100 triệu đồng, có quy mô nhỏ kỹ thuật đơn giản. Phải có đội ngũ cán bộ xã đủ năng lực, khả năng tự đảm nhận đợc công việc quản lý, điều hành thực hiện dự án mới giao làm chủ đầu t.

3.2. Phân cấp phê duyệt các thủ tục dự án :

* Dự án có mức vốn dới 500 triệu đồng (kể cả kinh phí giải phóng mặt bằng) :

UBND tỉnh uỷ quyền cho Chủ tịch UBND huyện, thị xã phê duyệt các thủ tục dự án (gọi tắt là dự án cấp huyện).

UBND huyện, thị xã có trách nhiệm phê duyệt các báo cáo đầu t, TKKT - dự toán, đấu thầu - chỉ thầu và quyết toán vốn đầu t công trình theo đúng quy định trình tự xây dựng cơ bản. Trong đó những dự án dới 300 triệu đồng đợc phê duyệt báo cáo đầu t và thiết kế kỹ thuật - thiết kế kỹ thuật thi công - dự toán một bớc.

* Dự án có mức vốn từ 500 triệu đồng đến dới 1 tỷ đồng (kể cả kinh phí giải phóng mặt bằng) : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do UBND tỉnh phê duyệt các thủ tục cho dự án (gọi tắt là dự án cấp tỉnh). UBND huyện, thị xã lập báo cáo đầu t gửi Sở KH&ĐT tổng hợp trình UBND tỉnh xem xét quyết định: các chủ đầu t lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật - dự toán do các Sở xây dựng chuyên nghành thẩm định để trình UBND tỉnh phê duyệt.

* Dự án có mc vốn đầu t lớn hơn 1 tỷ đồng thực hiện theo : Nghị định số 52/1999/NĐ.CP ngày 08/07/1999; Nghị định số 12/NĐ.CP ngày 05/05/2000 của chính phủ; Quyết định số 86/2001/QĐ.UB ngày 26/03/2001 của UBND tỉnh Lào Cai và các quy định hiện hành về quản lý đầu t, xây dựng.

*Thẩm định, phê duyệt dự án quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội xã và dự án quy hoạch xây dựng TTCX : Sở KH&ĐT chủ trì phối hợp với các ngành chức năng có liên quan của tỉnh thẩm định trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt.

Tất cả các công trình đều phải do các đơn vị t vấn có đủ t cách pháp nhân thực hiện khảo sát, lập báo cáo đầu t, thiết kế kỹ thuật - dự toán (trừ công trình đờng liên thôn thực hiện theo quy định riêng).

Việc thẩm định báo cáo đầu t, thết kế kỹ thuật - dự toán, ngoài những dự toán công trình cấp tỉnh, những dự án cấp huyện có thể do tổ Thẩm định của huyện, thị xã thực hiện hoặc thuê các đơn vị t vấn có đủ t cách pháp nhân thẩm định đảm bảo và chịu trách nhiệm kết quả thẩm định theo quy định hiện hành. Tổ thẩm định của huyện, thị xã phải đợc UBND huyện - thị xã quyết định thành lập, Tổ trởng phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cấp quản lý về kết quả thẩm định.

3.4. Quy định về nội dung, hình thức hồ sơ - văn bản trong các khâu thủ tục đầu t của công trình :

* Nội dung, hình thức của : hồ sơ khảo sát, báo cáo đầu t, thiết kế kỹ thuật- dự toán, báo cáo quyết toán vốn đầu t; Quyết định phê duyệt báo cáo đầu t, thiết kế kỹ thuật- dự toán, chỉ định thầu, báo cáo thẩm định, hợp đồng t vấn, xây lắp, biên bản nhiệm thu, bàn giao công trình phải đầy đủ đúng theo các… quy định hiện hành về quản lý đầu t XDCB.

* Tổng mức vốn đầu t công trình phải tính đúng, tính đủ các khoản mục chi phí cho phần xây dựng công trình theo thông t số 12/2000/TT.BXD ngày 25/10/2000 của Bộ xây dựng và hệ thống định mức đơn giá xây dựng cơ bản hiện hành của Nhà nớc, của tỉnh Lào Cai.

Riêng các chi phí cho phần khối lợng do dân địa phơng tham gia theo mức quy định trong quyết định số 120/2002/QĐ.UB ngày 02/04/2002.

* Trong tổng dự toán công trình phải bóc tách cụ thể phần khối lợng, kinh phí hạng mục công trình sử dụng lao động phổ thông để bố trí cho dân địa phơng làm và phần giao thầu cho nhà thầu thực hiện.

Công tác đấu thầu, chỉ định thầu thực hiện theo Nghị định số 88/1999/NĐ.CP, Nghị định số 14/2000/NĐ.CP của Chính phủ và các quy định hiện hành của UBND tỉnh về đấu thầu, chọn thầu trong xây dựng cơ bản. Công trình thuộc Chơng trình 135 có mức vốn đầu t dới 1 tỷ đồng đợc phép chỉ định thầu. Trong đó UBND tỉnh chỉ định thầu các công trình mức vốn đầu t dới 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng ( UBND huyện, thị xã phải trình ít nhất 02 nhà thầu để UBND tỉnh quyết định), UBND huyện, thị xã chỉ định thầu các công trình có mức vốn đầu t dới 500 triệu đồng. Khuyến khích các chủ đầu t tổ chức đấu thầu các công trình có mức vốn trên 500 triệu đồng. Các công trinh đơn giản có mức vốn đầu t dới 100 triệu đồng các xã có điều kiện thực hiện thi công chọn gói thì thành lập Ban chỉ huy công trờng thực hiện thi công công trình kiên cố hoá kênh mơng do UBND các huyện, thị xã quyết định.

II. Kết quả và hiệu quả thực hiện chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai : tỉnh Lào Cai :

1. Kết quả thực hiện Chơng trình 135 (1999 - 2002), (Biểu số: 07) :

Thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế - hội, vùng đông bào dân tộc đặc biệt khó khăn, từ năm 1993 đã thực hiện đầu t theo các Chơng trình dự án nh: Định canh định c, chơng trình 327, V06, hỗ trợ phát triển các đồng bào dân tộc trong tỉnh, đã tao ra sự chuyển biến đáng kể. Đặc biệt sau 4 năm thực hiện Chơng trình 135 bộ mặt nông thôn của các xã ĐBKK trong tỉnh đã thay đổi khá nhiều và đã mang lại hiệu quả rõ nét, tỉnh đã nhìn rõ và yêu tiên cho những xã khó khăn, đã một phần thực hiện đợc việc chuyển đổi cơ cấu đầu t theo hớng phát triển sản xuất, giải quyết vấn đề lơng thực tại chỗ từng bớc phát triển kinh tế hàng hoá, tỉnh đã có Chơng trình hành động tập trung đầu t cho các xã khó khăn nhất của Chơng trình 135, xây dựng các công trình thuỷ lợi, khai hoang, giao thông hớng vào phục vụ cho sản xuất và đã thực sự tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở những nơi này, nhân dân càng tin tởng vào đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc.

1.1. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng :

Giao thông : thực hiện làm đợc 170 km đờng ô tô, 172 km đờng dân sinh; Thuỷ lợi: thực hiện chơng trình kiên cố hoá kênh mơng và trong 4 năm qua các công trình thuỷ lợi đợc xây dựng đã thực hiện tới tiêu cho 4.492 ha, sản lợng l- ơng thực tăng 16000 tấn (11,8%); Cấp nớc sinh hoạt: đợc cho 9.673 hộ; Trờng học đã xây dựng đợc 555 phòng học; Cấp điện đã xây dựng đợc 20 trạm điên, cung cấp điện cho đợc 1.110 hộ gia đình.

Các công trình hạ tầng đợc xây dựng từ dân chủ công khai, từ lòng dân đã thực sự làm thay đổi rõ rệt bộ mặt kinh tế - xã hội ở những xã ĐBKK. Đến năm 2002 chỉ còn 5 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm xã.

Dự án cơ sở hạ tầng với chủ trơng đúng và bớc đi ban đầu phù hợp đã tạo điều kiện ổn định và phát triển KT - XH khá nhanh ở các xã ĐBKK.

1.2. Công tác đào tạo cán bộ xã nghèo :

+ Riêng năm 2002 đã tổ chức 39 lớp học, mỗi lớp 4- 6 ngày với tổng số 2.589 lợt ngời, kinh phí thực hiện 378 triệu đồng. Trong đó có huyện Sa Pa cha thực hiện đợc kế hoạch giao.

+ Các đối tợng đợc đào tạo bồi dỡng gồm: Cán bộ chủ chốt xã nh Đảng, chính quyền, đoàn thể và cán bộ ban quản lý dự án cấp xã: Trởng thôn - bản; Cán bộ tăng cờng cho xã.

+ Các nội dung chính đào tạo, bồi dỡng cho cán bộ học viên là quản lý chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phơng xã; công tác khuyến nông, khuyến lâm, phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo; công tác quản lý, sử dụng vốn ngân sách; trình tự đầu t xây dựng các công trình CSHT; phơng pháp quản lý khai thác các công trình CSHT…

Thực hiện dự án đào tạo cán bộ là một bớc nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở, nâng cao dân trí cho nhân dân, tập dợt và trởng thành thông qua vận hành Ch-

ơng trình 135, tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc ở các xã ĐBKK từng bớc hoà nhập với quá trình phát triển chung của cả nớc.

1.3. Dự án quy hoạch lại dân c ở những nới cần thiết :

Năm 2002 đã hoàn thành sắp xếp đợc 1.502 hộ dân c, trong đó sắp xếp dân c biên giới 679 hộ, sắp xếp nội bộ xã 823 hộ. Tổng kinh phí đầu t năm 2002 cho công tác định canh định c là 34.00 triệu đồng. Trong đó chủ yếu tập chung vào hỗ trợ sản xuất và đời sống: 2.973 triệu đồng để hỗ trợ cho các hộ nông dân bao gồm: Lúa giống 21 tấn, ngô giống 387 tấn, đậu tơng 25 tấn, phân bón các loại 515 tấn, giống cây ăn quả72.759 cây; đầu t CSHT 427 triệu đồng.

Trong 4 năm qua tỉnh thực hiện quy hoạch sử dụng đât đai phù hợp với từng tiều vùng, hoàn thành giao đất khoán rừng, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t khai thác đất trồng đồi núi trọc, khai hoang phục hóa, nhân rộng mô hình trang trại, hộ làm ăn giỏi, xây dựng nông lâm trờng hạt nhân hỗ trợ các hộ khó khăn sản xuất. Hớng dẫn tập huấn xây dựng các mô hình chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm: tếp tục đa lúa lai, ngô lai, đậu tơng, khoai tây, mô hình trồng lúa cạn, lúa chất lợng cao vào các xã ĐBKK.

1.4. Dự án xây dựng TTCX :

Năm 2002 đầu t 15 TTCX chuyển tiếp và 5 trung tâm cụm mới. Tổng vốn đầu t 7.000 triệu đồng cho 16 công trình chuyển tiếp ( 3 giao thông, 4 phòng khám đa khoa, 8 trờng học và 1 chợ), 19 công trình chuyển tiếp ( 3 giao thông, 6 phòng khám đa khoa, 8 phòng học và 2 chợ).

Vốn bố trí đầu t cho Giao thông 1.140 triệu đồng, phòng khám 1.650 triệu đồng, trờng học 3.920 triệu đồng, chợ 595 triệu đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đã thi công hoàn thành 24 công trình: 16 công trình chuyển tiếp và 8 công trình khởi công mới. Trong đó 4 công trình giao thông 5,5 km đờng trung tâm cụm xã, 9 công trình phòng khám đa khoa với 2.900 m2 sử dụng, 9 công trình tr- ờng học với 75 phòng học nhà cấp III, 2 công trình chợ với 4.000 m2 sử dụng.Giá

trị khối lợng các công trình đã thực hiện trong năm đạt 12.500 triệu đồng, bằng 178% vốn kế hoạch giao.

Nhiều TTCX xây dựng xong đa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả thiết thực, thật sự trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, có sức lan toả, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tiểu vùng, tạo điều kiện tiền đề để phát triển thành tứ thị, thị trấn miền núi trong những năm tới.

1.5. Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề nông thôn :

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp triển khai có hiệu quả Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai (Trang 40)