II Những giải pháp chủ yếu:
1. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn:
1.1. Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung và cụ thể hoá cơ chế chính sách về quản lý đầu t và xây dựng áp dụng đối với Chơng trình 135 :
+ Quy định quy trình tiến hành việc lựa chon công trình hạ tầng tại xã với sự tham gia của cộng đồng.
+ Hớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác giám sát chất lợng xây dựng các công trình với sự tham gia của nhân dân trong xã.
+ Hớng dẫn nội dung hoạt động và tổ chức của Ban quản lý dự án ở xã và huyện.
+ Quy định cụ thể về việc thực hiện công tác nhiệm thu và bàn giao công trình hoàn thành cho phù hợp với đặc điểm, tính chất của công trình hạ tầng thuộc Chơng trình 135.
+ Hớng dẫn việc vận dụng các quy định trong quản lý đấu thầu đối với các trờng hợp xã tự thực hiện hoặc chỉ định thầu.
+ Sửa đổi, bổ sung một số định mức chi phí xây dựng…
1.2. Tăng cờng việc phân cấp trong quản lý đầy t và xây dựng cho cấp huyện, xã phù hợp với tính chất của dự án và điều kiện cụ thể của từng xã :
Mở rộng việc phân cấp trong quản lý đầu t xây dựng hiện nay là xu hớng đã đợc xác định trong Nghị quyết 05/2002/NQ-CP. Xu hớng này sẽ đợc tiếp tục cụ thể hoá trong Chơng trình sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý đầu t và xây dựng quy chế đấu thầu. Do vậy, việc đẩy mạnh phân cấp trong Quản lý đầu t và xây dựng đối với Chơng trình 135 tới đây là phù hợp với su hớng này.
Việc phân cấp trong quản lý sẽ đợc hớng vào việc tăng thêm quyền chủ động cho cấp huyện, xã trong việc phê duyệt dự án và quyết định đầu t. Sự phân cấp mạnh hơn trong quản lý sẽ đi liền với việc giảm bớt các thủ tục hành chính trong quá trình triển khai thực hiện Chơng trình.
1.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng và cập nhật thông tinh đối với đội ngũ cán bộ cơ sở về các kiến thức, kỹ năng thực hành công tác quản lý đầu t và xây dựng :
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chơng trình 135 là công tác đào tạo đội ngũ cán bộ tại các thôn xã, bản làng. Do vậy, đi cùng với quá trình đầu t xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng là việc thờng xuyên đào tạo, cập nhật các kiến thức, kỹ năng và thông tin cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu t và xây dựng.
1.4. Xây dựng cơ chế kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Chơng trình 135 ở các cấp trong tỉnh :
Nội dung của công tác thanh tra, kiểm tra cần chú trọng vào một số vấn đề nh quản lý hành chính dự án, chất lợng xây dựng công trình, việc chấp hành trình tự và các thủ tục trong quản lý đầu t xây dựng.
1.5. Kết hợp việc quản lý khai thác sử dụng với công tác duy tu, bảo dỡng thờng xuyên các công trình xây dựng :
Cần có quy định cụ thể về quyền sở hữu, quyền quản lý và sử dụng đối với công trình hạ tầng đợc xây dựng trong phạm vi Chơng trình 135. Trên cơ sở đó làm rõ trách nhiệm trong quản lý sử dụng công trình của Chính quyền địa phơng, của ngời dân đợc hởng lợi từ công trình.
2. Phát huy nội lực, huy đông nguồn lực tại chỗ để phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn :
Huy động nguồn lực từ xã hội tham gia xây dựng công trình chủ yếu là sức lao động của nhân dân đóng góp bằng ngày công lao động. Tham gia lao động để có việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân đồng thời gắn kết trách nhiệm, nghĩa vụ và tình cảm của nhân dân địa phơng với quá trình đầu t xây dựng công trình.
Chọn một số công trình cho dân tự làm, cán bộ nghiệp vụ của huyện hớng dẫn giúp đỡ.
Thực hiện dân chủ công khai xuyên suôt quá trình đầu t xây dựng ở xa: công khai mức vốn đầu t của Nhà nớc cho nhân dân biết, nhân dân trong xã chủ động bàn bạc về việc đóng góp tham gia xây dựng các công trình của xã.
Vận hành Chơng trình đúng nguyên tác sẽ khuyến khích nhân dân tham gia xây dựng, quản lý công trình và tạo ra phong trào lao động sản xuất sôi nổi nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo ở các xã ĐBKK đây chính là mục tiêu cần hớng tới của Chơng trình.
3. Kế hoạch lồng ghép các Chơng trình, dự án trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn :
Chơng trình 135 là một Chơng trình phát triển kinh tế xã hội tổng hợp, Ch- ơng trình không chỉ có xây dựng cơ sở hạ tầng mà các cấp các ngành còn phải chỉ đạo Nghị quyết khoá X, kỳ họp thứ 6 về việc phối hợp, lồng ghép các Chơng trình, dự án khác với chơng trình 135 trên địa bàn các xã ĐBKK, xã biên giới để thực hiện Nghị quyết khóa X. Để làm đợc nh vậy tỉnh phải làm một số công việc sau :
- Tập trung nguồn vốn của Chơng trình, dự án khác lồng ghép với Chơng trình 135 để xây dựng một cách đồng bộ hệ thống công trình trung tâm thị xã, những công trình lớn, công trình có quy mô liên xã.
- Lồng ghép các nhiệm vụ của chơng trình để có thể đạt đợc mục tiêu đề ra: Quy hoạch dân c, phát triển sản xuất, xây dựng trung tâm thị xã và đào tạo cán bộ để phát huy hiệu quả tổng hợp của chơng trình.
- Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng gắn liền với việc mở rộng diện tích, xây dựng các vùng chuyên canh lúa, ngô, đậu tơng, cây công nghiệp, cây ăn quả và gắn chặt với công tác ổn định sắp xếp lại dân c.
Lồng ghép các chơng trình, dự án khác trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn nhằm phát huy hiệu quả đầu t tránh trờng hợp đầu t trùng lặp trên cùng một xã.
4. áp dụng biện pháp khoa học công nghệ :
Đa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp, giải quyết vấn đề t tởng và bồi dỡng kiến thức về khoa học công nghệ cho nhân dân. Xây dựng các trung tâm khuyên nông.
Coi khoa học công nghệ là một trong những giải pháp hàng đầu và là trọng điểm của đầu t. Nhng trớc hết phải tập chung vào những khâu quan trọng nh: Giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao chất lợng tốt, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, phòng chống dịch bệnh, chế biến và bảo quản nông sản.
- Lựa chọn và ứng dụng những công nghệ tiên tiến, phù hợp đã qua thực nghiệm vào sản xuất.
- ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến vào sản xuất để tăng giá trị hàng hoá.
- Xây dựng các trung tâm khuyến nông và làm tốt công tác này để kịp thời phổ biến các mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao cho đồng bào vùng đặc biệt khó khăn.
- Coi trọng công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ, thông tin kinh tế cho đồng bào một cách thờng xuyên.
5. Vận dụng cơ chế chính sách vào địa bàn các xã đặc biệt khó khăn :
Phải soạn thảo và ban hành cụ thể các cơ chế quản lý, chính sách đầu t phát triển đến đồng bào:
- Chính sách đất đai: Thực hiện giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gắn với công tác định canh, định c phát triển vùng kinh tế mới, tạo điều kiện cho đồng bào.
Điều chỉnh quỹ đất địa phơng để giúp hộ nông dân nghèo thiếu đất ổn định sản xuất và đời sống.
- Chính sách đầu t, tín dụng :
+ Ưu tiên đầu t cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp. Nơi nào có nớc thì có thể phát triển cây lúa nớc và đầu t xây dựng các công trình thủ lợi. ở những nơi vùng cao có thể phát triển trồng lúa trên ruộng bậc thang.
+ Thực hiện chính sách trợ giá, trợ cớc cho vùng đặc biệt khó khăn: Đối với các hàng hoá nh: muối iốt, dầu hoả, thuốc chữa bệnh, thuốc trừ sâu, sách vở quần áo học sinh, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón …
+ Khuyến khích thành lập các tổ nhóm liên gia, liên trạch để giúp đỡ nhau trong sản xuất, đời sống và sử dụng có hiệu quả các nguồn tín dụng trong nông thôn.
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực :
+ Đầu t kinh phí để đào tạo bồi dỡng cán bộ cấp xã, bản, làng, phum, soóc để nâng cao tổ chức chỉ đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành chính và việc sử dụng đúng mục đích các nguồn tín dụng để phát triển kinh tế xã hội các xã đăc biệt khó khăn.
+ Phát sách giáo khoa, văn phòng phẩm miễn phí cho các học sinh vùng đặc biệt khó khăn.
+ Các xã thuộc phạm vi chơng trình 135 phải chọn những ngời dân làm kinh tế giỏi, cán bộ có năng lực đi đào tạo bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ về công tác khuyến nông.
+ Hỗ trợ kinh phí để mở lớp dậy nghề cho con em đồng bào dân tộc để khai thác tiềm năng nguồn lực tại chỗ, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tăng thu nhập cho đồng bào.
- Chính sách thuế :
+ Các hoạt động kinh doanh nông lâm sản và hàng hoá phục vụ đời sống, sinh hoạt của đồng bào các xã đặc biệt khó khăn đợc u tiên thuế doanh thu và thuế lợi tức: đợc giảm 50% thuế doanh thu phải nộp trong thời gian 4 năm kể từ tháng có doanh thu đầu tiên đối với những thơng nhân có đăng ký kinh doanh; đ- ợc miễn giảm thuế lợi tức trong thời gian 4 năm kể từ khi có lợi nhuận và đợc giảm 50% thuế lợi tức trong 7 năm tiếp theo nếu sử dụng lao động bình quân trong năm từ 20 ngời trở lên thì đợc giảm thuế lợi tức trong hai năm tiếp theo nữa.
- ở cấp tỉnh: Chủ tịch UBND tỉnh và các thành viên Ban chỉ đạo cần thờng xuyên nắm bắt quyết định của cơ quan thờng trực Chơng trình và bắt buộc cán bộ ở các huyện, xã báo cáo kết quả, tiến độ thực hiện Chơng trình theo tháng, quý, năm để Ban chỉ đạo Chơng trình kịp thời uốn nắn và đa ra những giải pháp để tạo điều kiện cho chơng trình đạt kết quả cao.
- Các thành viên Ban chỉ đạo cấp huyện phải thờng xuyên đi kiểm tra trên điạ bàn Chơng trình để kịp thời chỉ đạo, đôn đốc, hớng dẫn đẩy nhanh tiến độ ch- ơng trình.
- Ban giám sát xã phải thực hiện công tác tuyên truyền, vận động nhân dân địa phơng tham gia đóng góp xây dựng công trình bằng chính sức lao động của mình. Đồng thời Ban chỉ đạo Chơng trình phải công khai các nguồn vốn đầu t cho dân biết, thực hiện kiểm toán định kỳ đối với các công trình.
Tạo điều kiện cho các xã để các xã có thể có đủ điều kiện làm chủ đầu t các công trình của xã. Xã lập ban quản lý chơng trình và thực hiện theo kế hoạch đề ra.
7. Củng cố tăng cờng bộ máy chính quyền cấp xã :
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội thì bộ máy quản lý xã phải đợc tăng cờng, có trình độ trong quản lý trên các lĩnh vực kinh tế xã hội. Để làm tốt nhiệm vụ thì bộ máy hành chính cấp xã phải làm tốt những nội dung chính sau :
- Kiện toàn cơ chế vận hành hành chính. Bộ máy quản lý hành chính cấp xã là một “hệ thống con”, bao gồm nhiều chức năng. Phải đợc vận hành theo một cơ chế đồng bộ từ trên xuống dới.
- Đối với cơ quan Đảng và chính quyền xã cần có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng giữa công tác Đảng với công tác Chính quyền, thí nghiệm thực hiện chế độ kiêm nhiệm ở một số huyện, xã có điều kiện.
- Đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân trong công tác quản lý chính quyền, bảo vệ Đảng, bảo vệ an ninh tổ quốc.
Sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn đang đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải sớm hoàn chỉnh những quy định cụ thể về cơ cấu chức năng, nhiệm vụ của bộ máy chính quyền cấp xã. Nhng cũng có thể làm giảm sức mạnh của chính quyền cấp xã nếu không chú trọng đến cơ cấu, trình độ của cán bộ xã, bản. Trong thời gian tới chúng ta phải đào tạo và bồi dỡng kiến thức về kinh tế và chính trị, văn hoá cho các cán bộ xã, thực hiện công tác luân chuyển cán bộ để tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế các xã đặc biệt khó khăn.
Nhìn chung, bộ máy quyền lực ở các xã và đội ngũ cán bộ la khâu quan trọng nhất trong hệ thống chính trị, xã hội ở nông thôn. Có củng cố và kiện toàn đợc đội ngũ cán bộ này mới có thể tăng cờng khả năng lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc để thúc đẩy kinh tế xã hội nông thôn phát triển.
Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận.
Chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Lào Cai là một vấn đề bức xúc hiện nay. Phát triển kinh tế - xã hội đối với các đồng bào dân tộc ở các xã ĐBKK trong vùng là tiền đề kinh tế tối cần thiết để giữ vững ổn định chính trị và ổn định xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, đảm bảo công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN tiếp tục đợc thực hiện và phát triển sâu rộng trong phạm vi toàn vùng, toàn tỉnh và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Có thể nói không giải quyết thanh công các nhiệm vụ và yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thì sẽ không chủ động giải quyết đợc các vấn đề công bằng xã hội, lành mạnh xã hội trống phá cách mạng, chia rẽ đoàn kết nội bộ.
Trong quá trình xây dựng CSHT ở các xã ĐBKK tuy đã thu đợc những thành tựu đáng kể, các công trình đã phát huy tốt hiệu quả phục vụ đồng bào, tuy nhiên do năng lực và trình độ dân trí của đồng bào còn hạn chế nên nhiều công trình đầu t xong không phát huy hiệu quả, không có ngời quản lý, vận hành. Đặc biệt một số công trình đờng giao thông do kinh phí hạn hẹp nên mới đầu t chủ yếu là phần mở nền, phần công trình thoát nớc trên tuyến là tạm, kinh phí duy tu bảo dỡng không có…Do vậy sau mùa ma là đờng không sử dụng đợc do sạt lở, mất cống thoát nớc, một số công trình cấp nớc sinh hoạt: đờng ống chôn lấp không đảm bảo, quản lý vận hành kém làm ảnh hởng đến hiệu quả phục vụ của công trình.
khác cần tiếp tục tìm tòi những chính sách phù hợp và có hiệu quả cao đồng thời cần thiết phải có sự giúp đỡ và chỉ đạo thống nhất từ TW đến địa phơng về đờng lối chính sách và công cụ quản lý kinh tế mới có thể tạo ra những thế lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao đời sống nhân dân ở các xã ĐBKK.
II. kiến nghị.
- Vùng ĐBKK cần đợc Chính phủ, các cấp các ngành quan tâm hơn nữa về đầu t phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.
- Để thực hiện đợc mục tiêu và nhiệm vụ của Chơng trình đặt ra, đề nghị Chính phủ tăng mức đầu t hàng năm cho các xã ĐBKK để giút ngắn thời gian thực hiện chơng trình.
- Cần xúc tiến thẩm định phê duyết dự án kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn để có cơ sở đầu t, xác đinh các công trình thiết thực để u tiên đầu t.
- Các chủ dự án và Ban quản lý dự án cần điều hành giám sát với các nhà