Kết quả và hiệu quả thực hiện chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp triển khai có hiệu quả Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai (Trang 45)

tỉnh Lào Cai :

1. Kết quả thực hiện Chơng trình 135 (1999 - 2002), (Biểu số: 07) :

Thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế - hội, vùng đông bào dân tộc đặc biệt khó khăn, từ năm 1993 đã thực hiện đầu t theo các Chơng trình dự án nh: Định canh định c, chơng trình 327, V06, hỗ trợ phát triển các đồng bào dân tộc trong tỉnh, đã tao ra sự chuyển biến đáng kể. Đặc biệt sau 4 năm thực hiện Chơng trình 135 bộ mặt nông thôn của các xã ĐBKK trong tỉnh đã thay đổi khá nhiều và đã mang lại hiệu quả rõ nét, tỉnh đã nhìn rõ và yêu tiên cho những xã khó khăn, đã một phần thực hiện đợc việc chuyển đổi cơ cấu đầu t theo hớng phát triển sản xuất, giải quyết vấn đề lơng thực tại chỗ từng bớc phát triển kinh tế hàng hoá, tỉnh đã có Chơng trình hành động tập trung đầu t cho các xã khó khăn nhất của Chơng trình 135, xây dựng các công trình thuỷ lợi, khai hoang, giao thông hớng vào phục vụ cho sản xuất và đã thực sự tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở những nơi này, nhân dân càng tin tởng vào đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc.

1.1. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng :

Giao thông : thực hiện làm đợc 170 km đờng ô tô, 172 km đờng dân sinh; Thuỷ lợi: thực hiện chơng trình kiên cố hoá kênh mơng và trong 4 năm qua các công trình thuỷ lợi đợc xây dựng đã thực hiện tới tiêu cho 4.492 ha, sản lợng l- ơng thực tăng 16000 tấn (11,8%); Cấp nớc sinh hoạt: đợc cho 9.673 hộ; Trờng học đã xây dựng đợc 555 phòng học; Cấp điện đã xây dựng đợc 20 trạm điên, cung cấp điện cho đợc 1.110 hộ gia đình.

Các công trình hạ tầng đợc xây dựng từ dân chủ công khai, từ lòng dân đã thực sự làm thay đổi rõ rệt bộ mặt kinh tế - xã hội ở những xã ĐBKK. Đến năm 2002 chỉ còn 5 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm xã.

Dự án cơ sở hạ tầng với chủ trơng đúng và bớc đi ban đầu phù hợp đã tạo điều kiện ổn định và phát triển KT - XH khá nhanh ở các xã ĐBKK.

1.2. Công tác đào tạo cán bộ xã nghèo :

+ Riêng năm 2002 đã tổ chức 39 lớp học, mỗi lớp 4- 6 ngày với tổng số 2.589 lợt ngời, kinh phí thực hiện 378 triệu đồng. Trong đó có huyện Sa Pa cha thực hiện đợc kế hoạch giao.

+ Các đối tợng đợc đào tạo bồi dỡng gồm: Cán bộ chủ chốt xã nh Đảng, chính quyền, đoàn thể và cán bộ ban quản lý dự án cấp xã: Trởng thôn - bản; Cán bộ tăng cờng cho xã.

+ Các nội dung chính đào tạo, bồi dỡng cho cán bộ học viên là quản lý chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phơng xã; công tác khuyến nông, khuyến lâm, phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo; công tác quản lý, sử dụng vốn ngân sách; trình tự đầu t xây dựng các công trình CSHT; phơng pháp quản lý khai thác các công trình CSHT…

Thực hiện dự án đào tạo cán bộ là một bớc nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở, nâng cao dân trí cho nhân dân, tập dợt và trởng thành thông qua vận hành Ch-

ơng trình 135, tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc ở các xã ĐBKK từng bớc hoà nhập với quá trình phát triển chung của cả nớc.

1.3. Dự án quy hoạch lại dân c ở những nới cần thiết :

Năm 2002 đã hoàn thành sắp xếp đợc 1.502 hộ dân c, trong đó sắp xếp dân c biên giới 679 hộ, sắp xếp nội bộ xã 823 hộ. Tổng kinh phí đầu t năm 2002 cho công tác định canh định c là 34.00 triệu đồng. Trong đó chủ yếu tập chung vào hỗ trợ sản xuất và đời sống: 2.973 triệu đồng để hỗ trợ cho các hộ nông dân bao gồm: Lúa giống 21 tấn, ngô giống 387 tấn, đậu tơng 25 tấn, phân bón các loại 515 tấn, giống cây ăn quả72.759 cây; đầu t CSHT 427 triệu đồng.

Trong 4 năm qua tỉnh thực hiện quy hoạch sử dụng đât đai phù hợp với từng tiều vùng, hoàn thành giao đất khoán rừng, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t khai thác đất trồng đồi núi trọc, khai hoang phục hóa, nhân rộng mô hình trang trại, hộ làm ăn giỏi, xây dựng nông lâm trờng hạt nhân hỗ trợ các hộ khó khăn sản xuất. Hớng dẫn tập huấn xây dựng các mô hình chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm: tếp tục đa lúa lai, ngô lai, đậu tơng, khoai tây, mô hình trồng lúa cạn, lúa chất lợng cao vào các xã ĐBKK.

1.4. Dự án xây dựng TTCX :

Năm 2002 đầu t 15 TTCX chuyển tiếp và 5 trung tâm cụm mới. Tổng vốn đầu t 7.000 triệu đồng cho 16 công trình chuyển tiếp ( 3 giao thông, 4 phòng khám đa khoa, 8 trờng học và 1 chợ), 19 công trình chuyển tiếp ( 3 giao thông, 6 phòng khám đa khoa, 8 phòng học và 2 chợ).

Vốn bố trí đầu t cho Giao thông 1.140 triệu đồng, phòng khám 1.650 triệu đồng, trờng học 3.920 triệu đồng, chợ 595 triệu đồng.

Đã thi công hoàn thành 24 công trình: 16 công trình chuyển tiếp và 8 công trình khởi công mới. Trong đó 4 công trình giao thông 5,5 km đờng trung tâm cụm xã, 9 công trình phòng khám đa khoa với 2.900 m2 sử dụng, 9 công trình tr- ờng học với 75 phòng học nhà cấp III, 2 công trình chợ với 4.000 m2 sử dụng.Giá

trị khối lợng các công trình đã thực hiện trong năm đạt 12.500 triệu đồng, bằng 178% vốn kế hoạch giao.

Nhiều TTCX xây dựng xong đa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả thiết thực, thật sự trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, có sức lan toả, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tiểu vùng, tạo điều kiện tiền đề để phát triển thành tứ thị, thị trấn miền núi trong những năm tới.

1.5. Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề nông thôn :

Trong 4 năm qua tỉnh đã đầu t hàng tỷ đồng cho các công tác hỗ trợ xây dựng các tiểu dự án các mô hình sản xuất: chế biến thức ăn gia súc, phát triển nấu riệu truyền thống (xã Bản Xèo huyện Bát Xát, xã Bản Phố huyện Bắc Hà), hộ trợ dây triền sản xuất ngô, lúa. Dự án phát triển nuôi ong mật, hỗ trợ mô hình sấy thuốc lá, tập huấn kỹ thuật sản xuât ngói máng, chế biến chè quy mô gia đình, sấy long nhãn bằng lò cải tiến, chế biến đờng quy mô gia đình, trồng cây ăn quả, dệt thổ cẩm.

Hầu hết các mô hình đều đạt kết quả tốt, hiệu quả cao, có thể áp dụng nhân rộng để phát triển sản xuất ở nông thôn.

1.6. Tình hình các cơ quan TW và địa phơng giúp đỡ các xã :

* Cơ quan TW : tỉnh Lào Cai đợc Bộ xây dựng, Tổng Công ty Bu chính viễn thông, Hội cựu Chiến binh Việt nam, Công ty t vấn - Bộ giao thông thông - Vận tải giúp đỡ thực hiện Chơng trình 135.

Các cơ quan TW đã quan tâm giúp đỡ tỉnh nh tham mu phát triển kinh tế - xã hội; hỗ trợ đào tạo học sinh, sinh viên cho con em ngời vùng cao, tổ chức tập huấn một số lĩnh vực sản xuất cho nông dân; hỗ trợ kinh phí để đầu t một số công trình CSHT cho xã ĐBKK và một số hiện vật có tác dụng thiết thực để phát triển sản xuất, xoá đói, giảm nghèo.

+ Nhìn chung các cơ quan đợc phân công có tinh thần trách nhiệm giúp đỡ các xã. Nhng nội dung các cơ quan đã các xã là: Nắm bắt tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các xã về các mặt sản xuất, đời sống, hoạt động văn hoá - xã hội của nhân dân các xã và tham mu cho xã về phát triển kinh tế - xã hội; giao lu văn hoá - văn nghệ ca ngợi về Đảng, Bác Hồ, tuyên truyền pháp luật Nhà nớc, tổ chức tập huấn các cán bộ - nhân dân xã; kiển tra chất lợng, hiệu quả các công trình CSHT và đã đang đầu t xây dựng ở các xã. Về vật chất, các cơ quan đã giúp đỡ các loại hiện vật nh quần áo, sách vở, bút viết, bàn ghế học sinh, bàn ghế làm việc, tăng âm - loa đài, phân bón, giống cây trồng, tặng quà cho các cháu học sinh và gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình thuộc đối tợng chính sách Tổng giá trị hiện vật của các cơ quan giúp đỡ xã năm 2002 là… khoảng 500 triệu đồng.

Đặc biệt năm 2002, dới sự chỉ đạo của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, các cơ quan tỉnh đã đồng lợt triển khai đến các xã để thực hiện việc khai sinh quá hạn trẻ em và làm thủ tục đăng ký kết hôn cho các cặp nam nữ đã chung sống với nhau nhng cha có chứng nhận kết hôn.

2. Hiệu quả thực hiện Chơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Những hiệu quả chính đã đạt đợc :

Chơng trình 135 là Chơng trình lớn. Đối với tỉnh Lào Cai, Chơng trình thực hiện trên một phạm vi địa bàn rộng, địa hình phức tạp, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng quá khó khăn. Nhng qua 4 năm thực hiện Chơng trình, có tác động làm động lực thúc đẩy công tác xoá đói giảm nghèo. Tỷ lệ đói nghèo trong vùng Ch- ơng trình 135 của tỉnh có xu hớng ngày một giảm. Đời sống nhân đân về mọi mặt trong vùng đợc nâng lên rõ rệt, sản xuất phát triển, an ninh quốc phòng, chính trị - xã hội đợc củng cố và lớn mạnh, cơ sở hạ tầng đợc mở rộng.

+ Qua 4 năm thực hiện Chơng trình 135, tỷ lệ đói nghèo trong vùng Chơng trình 135 của tỉnh (theo tiêu trí mới) 4 năm qua, trung bình mỗi năm giảm 4-5%. Năm 1999 tỷ lệ đói nghèo là 41%, năm 2000 tỷ lệ đói nghèo là 37,38%, năm

2001 là34,3%, đến năm 2002 giảm đợc khoảng 2.700 hộ, tơng đơng với 4% tổng số hộ trong vùng, còn lại là 30,3% số hộ nghèo đói.

Nhìn chung tỷ lệ số hộ đói nghèo vùng Chơng trình 135 của tỉnh còn cao, song xu hớng ngày một giảm và với tốc độ phát triên chung nhiều mắt về kinh tế - xã hội nh hiện nay thì tốc độ giảm tỷ lệ đói nghèo của tỉnh sẽ ngày càng một nhanh hơn.

2.2. Công tác chỉ đạo :

Công tác chỉ đạo thực hiện Chơng trình ở các cấp địa phơng từ tỉnh - huyện đến xã đợc tổ chức chặt chẽ. Đến năm 2002, hệ thống Ban chỉ Đạo, Ban quản lý dự án Chơng trình từ cấp huyện - xã đợc kiện toàn đồng bộ, năng lực hoạt động đợc tăng cờng hơn. Việc thực hiện các quy định về quản lý đầu t thực hiện Chơng trình đều theo đúng (Thông t 666) của TW và (Quyết định 120) của UBND tỉnh. Năm 2002 điển hình về công tác chỉ đạo tốt là các huyện Sa Pa, Bắc Hà.

Tuy nhiên ở một số huyện, công tác chỉ đạo cha đợc tốt nh việc thông tin, bào cáo, sự phối hợp giữa các ngành của huyện cha chặt chẽ dẫn đến kết quả thực hiện cha cao nh huyện Bát Xát, Bảo Thắng…

2.3. Tiến độ thực hiện :

Tiến độ thực hiện Chơng trình của toàn tỉnh đều bảo đảm hoàn thành kế hoạch đợc giao. Tuy nhiên việc thực hiện đầu t xây dựng công trình CSHT cha đạt yêu cầu về tiến độ của UBND tỉnh chỉ đạo, mặc dù đã đợc UBND tỉnh giao kế hoạch sớm . Cụ thể là đến cuối năm 2002 còn trên 30 công trình cha thi công hoàn thành theo kế hoạch của UBND tỉnh; Việc cấp phát vốn tạm ứng để đầu t công trình trong kế hoạch còn rất hạn chế, mới chiếm tỷ lệ 7% trong tổng số vốn kế hoạch. Điển hình thực hiện tiến độ thi công, giải ngân nhanh là huyện Sa Pa, Than Uyên, Huyện thực hiện chậm tiến độ là huyện Bát Xát, thực hiện giải ngân chậm là huyện Bắc Hà, Bảo Thắng.

2.4. Công tác tuyên truyền, huy động nhân dân tham gia thực hiện Chơng trình :

Việc thực hiện Chơng trình 135 của tỉnh luôn luôn coi trọng thực hiện quy chế dân chủ, công khai, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Trong thi công các công trình luôn u tiên, dành những khối lợng dùng lao động phổ thông để nhân dân tham gia nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân địa phơng. Việc dành khối lợng để huy động nhân dân địa phơng tham gia thi công để tăng thu nhập đã đợc UBND tỉnh quy định cụ thể từ khi lập kế hoạch đầu t đến khi lập hồ sơ dự toán công trình. Tuy nhiên kết quả theo số liệu tổng hợp về tình hình dân c địa phơng trực tiếp ký hợp đồng xây lắp với Ban quản lý dự án huyện để tự thi công các công trình còn quá ít. Thực tế trong đầu t xây dựng các công trình thuộc Chơng trình 135 đã tạo việc làm cho phần lớn lao động ở nông thôn vùng đặc biệt khó khăn, tạo thu nhập đáng kể để xóa đói, giảm nghèo cho địa phơng. Những hình thức dân địa phơng tự tổ chức làm những khối lợng cụ thể riêng biệt thì còn quá ít, phần lớn là làm thuê, khoán cho các doanh nghiệp.

Điển hình huyện chỉ đạo các xã thực hiện tôt việc tham gia thi công các công trình là huyện Bảo Yên, Mờng Khơng.

Nhận xét : Có thể nói chơng trình 135 đã thực sự đi vào cuộc sống của đồng bào các đâm tỉnh Lào Cai. Đợc các cấp các ngành và nhân dân đồng tâm thực hiện. Chơng trình đã có tác dụng làm cho đồng bào vùng cao thay đổi nhận thức, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi tập quán canh tác cũ lạc hậu. Đặc biệt khối lợng sản phẩm nông sản, thực phẩm làm ra ngày càng nhiều và lu thông thuận tiện. Góp phần rất lớn vào việc xoá đói giảm nghèo. Điều quản trọng là năng lực điều hành của cán bộ xã đã đợc nâng lên. Đồng bào các dân tộc tỉnh Lào Cai ngày càng gắn bó đoàn kết xây dựng cuộc sống mới và tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc.

III. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết :

1. Những vấn đề tồn tại :

* Đối với tỉnh Lào Cai :

+ Một số huyện còn ỷ lại, trông chờ vào vốn đầu t của tỉnh, của TW, ít chủ động huy động nguồn lực tại chỗ, lồng ghép các Chơng trình, dự án khác vào địa bàn Chơng trình.

+ Những nguyên tắc chủ yếu: Dân chủ công khai, xã có công trình, dân có việc làm cha đợc thực hiện đầy đủ ở một số huyện, xã.

+ Một số huyện, xã chậm đổi mới công tác quản lý, điều hành Chơng trình: Ngay từ khi mới triển khai Chơng trình. Thủ tớng Chính phủ đã cho phép vận hành Chơng trình theo một cơ chế đặc biệt, phân cấp mạnh cho địa phơng có cơ sở quản lý, gắn liền với tăng cờng cán bộ cơ sở, từng bớc vơn lên đủ sức quản lý Chơng trình, giao cho xã làm chủ đầu t để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dân tự làm dân thụ hởng nhiều nhất, gắn kết trách nhiệm tình cảm của dân đối với Chơng trình. Nhng đến nay vẫn có một số xã trong tỉnh cha đợc làm chủ đầu t và việc chuyển giao cho các xã làm chủ đầu t còn chậm do cán bộ xã cha đủ khả năng quản lý.

+ Có một số huyện, xã cha thực hiện đồng bộ năm nhiệm vụ của chơng trình chủ yếu tập chung vào xây dựng CSHT và trong dự án CSHT chỉ chú trọng vào xây dựng đờng giao thông và trờng học, cha quan tâm đến đầu t cho sản xuất, khai hoang Dẫn đến hiệu quả kinh tế tổng hợp đạt hiệu quả ch… a cao. Nếu tiếp tục thực hiện nh vậy, đến khi kết thúc Chơng trình có những xã cơ bản hoàn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp triển khai có hiệu quả Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh Lào Cai (Trang 45)