Số lượng, quy mô các KCN

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (2) (Trang 39 - 40)

III. Đánh giá thực trạng đầu tư vào các KCN tỉnh Hà Nam 1.Đánh giá thực trạng đầu tư vào KCN

1.2. Số lượng, quy mô các KCN

Việc thành lập các KCN theo hướng phát triển tập trung đang là mô hình phát triển được đưa vào sử dụng nhiều không những Ở nước ta mà tất cả các nước trên thế giới. Tuy nhiên không phải thế mà lợi dụng phát triển ồ ạt các KCN, để có hướng phát triển tốt phải biết tận dụng tốt tiềm năng sẵn có tạo tiền đề cho thu hút đầu tư và phát triển mạnh các KCN và có tác dụng lan tỏa đến các khu vực khác và cũng là lúc tốt nhất để phát trển mô hình “Đàn nhạn bay” liên hệ về chuyển giao công nghệ.

STT Tên các KCN Quy mô (ha)

1 KCN Đồng Văn I 137.8

2 KCN Châu Sơn 168,9

3 KCN Đồng Văn II 263,8

4 KCN Hoà Mạc 203

5 Khu phức hợp Assendas - Protrade 300

6 KCN ITAHAN 300

7 KCN dịch vụ đô thị Liêm Cần –

Thanh Bình

200

8 KCN Liêm Phong 200

(Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Hà Nam, 2009)

Hiện tại Hà Nam đã có 08 KCN được thành lập (theo bảng 6) và quy mô cũng khá lớn, trong đó có 04 KCN chính thức đi vào hoạt động đó là: KCN Đồng Văn I (năm 2003), KCN Châu Sơn (năm 2006), KCN Đồng Văn II (năm 2005), và KCN Hòa Mạc (năm 2007). Và 04 KCN còn lại đã có chủ đầu tư dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong thời gian tới. Tuy số lượng các KCN khá nhiều nhưng số lượng không thể nói lên tấ cả trong khi lượng vốn đầu tư vào 4 KCN đã hoạt động vẫn còn khá thấp chưa kể các doanh nghiệp đầu tư vào KCN là những doanh nghiệp nhỏ rất ít các doanh nghiệp nằm trong 500 doanh nghiệp nghiệp lớn về đầu tư tại các KCN trong tỉnh. Chúng ta cần nhìn nhận và xem xét lại vấn đề quy hoạch cũng như công tác xúc tiến đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN để có thể thu hút được lượng lớn các doanh nghiệp sản xuất lớn về đầu tư trong tỉnh…

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp (2) (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w