Những kết quả đạt đợc trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu Lý luận chung về tình hình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp (Trang 47 - 53)

II. Tình hình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 1996-

5. Những kết quả đạt đợc trong nông nghiệp

Nông nghiệp phát triển liên tục, đạt tốc độ tăng trởng cao và toàn diện. Giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm ng nghiệp tăng 5,8%/năm, vợt mục tiêu kế hoạch đặt ra, trong đó nông nghiệp tăng 5,6%, thuỷ sản 8,4%, lâm nghiệp 2,3%.

Tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp trong GDP đã t 27,2% năm 1995 giảm xuống 24,3% năm 2000; trong đó, nông nghiệp đã từ 22,4% GDP giảm xuống còn 19,9% GDP, sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các loại sản phẩm cây trồng và vật nuôi có năng suất và hiệu quả kinh tế cao; lâm nghiệp giữ ở mức 1,3% GDP năm 2000; thuỷ sản chiếm khoảng 3% GDP.

Vốn đầu t cho nông nghiệp tăng 24,4%/năm, chiếm 11,5% tổng vốn đầu t xã hội. Riêng nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 23,5%.

Nét nổi bật là sản lợng lơng thực quy thóc bình quân mỗi năm tăng 1,6 triệu tấn, năm 2000 đạt 35,7 triệu tấn, đủ cho tiêu dùng trong nớc, dự trữ và xuất khẩu với số lợng lớn. Diện tích một số cây công nghiệp bình quân hàng năm tăng khá nh cao su tăng 7,9%, chè 6,1%, cà phê 22,6%,hạt tiêu 28,5%, mía 6,1%, cây ăn quả 10,3%. Chăn nuôi tiếp tục phát triển, sản lợng thịt lợn hơi năm 2000 đạt trên 1,4 triệu tấn; bằng 1,4 lần so với năm 1995.

Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá nhanh; giá trị ngành sản xuất thuỷ sản chiếm khoảng 15% giá trị sản xuất toàn ngành nông , lâm, ng nghiệp; sản lợng thuỷ sản tăng bình quân 6,3%/năm, trong đó sản lợng nuôi trông tăng13,3%/năm; kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng bình quân năm 19%/năm, chiếm 34% kin ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp và khoảng 10% kin ngạch xuất khẩu cả nớc.

Công tác định canh định c đạt nhiều kết quả, khoảng 700 nghìn đồng bào dân tộc thiểu số đợc định canh định c và hơn 1,2 triệu ngời đang đợchởng lợi qua đầu t các dự án định canh định c.

Cơ sở vật chất kỹ thuật đợc cải thiện, trong 5 năm đã hoàn thành và đa vào sử dụng 200 công trình thuỷ lợi. Năng lực tới tăng thêm 100 nghìn ha, tạo nguồn nớc tăng 200 nghìn ha, năng lực tiêu tăng 200 nghìn ha.

Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật đợc áp dụng, góp phần quan trọng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đến năm 2000 hơn 90% diện tích gieo trồng lúa đã sử dụng gần 70 giống lúa mới; ngô lai chiếm 56% diện tích, bông lai chiếm 80%, giống mía mới có năng suất cao chiếm 16% diện tích. Bò lai Sind chiếm 12%, lợn có tỷ lệ nạc cao (45-50% nạc) chiếm 20%. Hơn 30 viện nghiên cứu khoa học và nhiều cơ sở sản xuất giống cây, con đợc hình thành. Riêng ngành thuỷ sản có hơn 3300 cơ sở sản xuất tôm giống và cá giống, đáp ứng đợc nhu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở các vùng.

Các loại máy móc dùng trong nông nghiệp tăng gấp 1,25 lần, tầu đánh cá xa bờ hiện có hơn 5800 chiếc, nhiều công việc nặng nhọc đợc cơ giới hoá, tạo điều kiện tăng năng suất và giảm sức lao động.

Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông, lâm ng nghiệp tăng từ 2,5 tỷ USD năm 1995 lên hơn 4,3 tỷ USD năm 2000, chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu cả nớc.

Ngành nghề nông thôn đợc khôi phục và phát triển, nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá quy mô lớn, tập trung gắn với công nghiệp chế biến hình thành, tạo thế và lực mới cho kinh tế nông nghiệp, nông thô. Đến nay đã có 400 nghìn ha cao su, 410 nghìn cà phê tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, 86 nghìn ha chè ở Trung du, miền núi phía Bắc, Lâm Đồng. Nhiều vùng cây ăn quả có diện tích lớn đã hình thành. Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp theo h- ớng giảm tỷ trọng diện tích cây lơng thực từ 75,9% (1995) xuống còn 72,3% (1999), năm 2000 còn 70,9%. Một số sản phẩm đã vơn lên tự túc đợc một phần nhu cầu trong nớc, giảm nhập khẩu. Bông xơ năm 1999 đáp ứng 7,1% nhu cầu, năm 1999 đáp ứng 11% nhu cầu; năm 2000 đáp ứng12% nhu cầu (nhu cầu 60 nghìn tấn, không kể cho gia công). Đờng mía từ năm 1999 đáp ứng nhu cầu,

không phải nhập. Năm 2000, sản xuất 1 triệu tấn đờng trong đó có 750 nghìn tấn đờng công nghiệp, xuất khẩu khoảng 150-200 nghìn tấn. Ngành nghề nông thôn đợc mở rộng. Hàng trăm làng nghề truyền thống đợc phục hồi và phát triển tạo điều kiện để tăng việc làm phi nông nghiệp. Cơ cấu GDP nông nghiệp toàn nền kinh tế giảm từ 25,1% năm 1996 xuống 23,5% năm 2000.

Điều kiện về ăn, ở, đi lại, học tập, chữa bệnh, thu nhập, đời sống của nhiều vùng nông thôn từng bớc đợc cải thiện. Bộ mặt kinh tế, xã hội một số vùng nông thôn đã có sự thay đổi rõ rệt, hàng triệu hộ nông dân đã trở nên giàu có. Hộ nông thôn có nhà kiên cố, có ti vi, rađiô, xe đạp, xe máy, quạt điện tăng lên nhiều. Hộ đói nghèo từ 25% năm 1996 giảm xuống còn 13% năm 1999, năm 2000 còn 11%. Một số sản phẩm sản xuất bình quân đầu ngời cả nớc năm 2000 so với năm 1995 tăng khá, trong đó lơng thực tăng 1,22 lần, thịt lợn hơi tăng 1,27 lần, trứng tăng 1,30 lần. Tỷ lệ ngời biết đọcc, biết viết, tốt nghiệp đại học, trung học, dạy nghề tăng lên. Các sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao và nhiều phong tục, lễ hội truyền thống tốt đẹp của nông thôn đợc phục hồi và phát triển. Trong 5 năm 1996-2000, hơn 477,86 nghìn nhân khẩu đã đợc di dân đến các vùng kinh tế mới, giải quyết việc làm cho trên 234 nghìn lao động, tạo điều kiện để sản xuất, sinh hoạt, đời sống bớc đầu đợc ổn định. Khoảng 700 nghìn đồng bào dân tộc ít ngời đợc định canh định c và hơn 1,2 triệu ngời đang đợc đầu t qua các dự án định canh định c. Nhiều vùng biên giới đã đợc rà soát bom mìn, cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp nên đời sống của ngời dân bớc đầu đợc cải thiện.

Quan hệ sản xuất đã có sự thay đổi cơ bản về chất là điều kiện quan trọng để giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn. Hộ gia đình đã đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ. Họ có toàn quyền quyết định phơng hớng sản xuất, mua bán vật t, tiêu thụ sản phẩm trên ruộng đất của mình làm nên đã đem hết sức lao động và sáng tạo. Đã có hơn 1,5 triệu hộ nông dân đạt tiêu chuẩn sản xuất giỏi. Kinh tế trang trại đã xuất hiện và phát triển khá nhanh. Đến nay đã có khoảng 11,5 vạn trang trại, chủ yếu ở vùng trung du và miền núi, trong đó có nhiều trang trại có đất nông nghiệp hàng trăm ha, thậm chí hàng nghìn ha. Đây là một loại hình sản xuất có hiệu quả trong nông nghiệp. Các Hợp tác xã cũ đang đợc tổ chức lại theo Luật Hợp tác xã mới. Hàng trăm Hợp tác xã, tổ hợp tác mới đợc thành lập và làm ăn có hiệu quả. Nông, lâm tr- ờng quốc doanh đã có nhiều cải tiền mạnh trong việc giao khoán vờn cây, đàn gia súc cho hộ nông dân.

Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vẫn còn cha đựng nhiều yếu tố cha vững chắc làm cho tăng trởng của ngành thiếu ổn định, phụ thuộc nhiều vào thiên tai.

Nhiều sản phẩm vẫn đang đợc Nhà nớc trợ cấp dới nhiều hình thức nh bù lãi suất, bù giá, bù cớc vận chuyển; khả năng cạnh tranh sẽ khó khăn nếu nguồn u đãi này không còn. Một số sản phẩm cha nhiều nhng đã bắt đầu d thừa. Nhiều loại nông sản không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm nhất là việc tồn d quá mức các hoá chất bảo vệ thực vật.

Khả năng hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực và quốc tế còn yếu đang là thách thức cho sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn. Năng suất, chất lợng và hiệu quả của sản phẩm thấp, giá thành cao nên khả năng cạnh tranh kém cả trong thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Nhiều sản phẩm cha đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quy mô lớn nh rau, quả, thịt. Một số sản phẩm chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô nên giá thờng thấp hơn giá quốc tế. Một số sản phẩm có thị tr- ờng trong nớc nhng giá cao nh đờng, sữa, bông, ván nhân tạo.

Quan hệ sản xuất cần đợc tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất mới. Hộ gia đình hiện nay là chủ lực nhng để sản xuất hàng hoá với quy mô lớn thì kém hiệu quả vì đất ít, vốn ít, công nghệ và kỹ thuật đơn giản, lạc hậu. Hợp tác xã đã đợc chuyển đổi nhiều nhng mới nặng về hình thức. Nông, lâm trờng quốc doanh tuy đã có chuyển biến mạnh nhng hiệu quả còn kém. Sản xuất theo kiểu trang trại đã xuất hiện và phát triển khá nhanh những vẫn còn quá ít.

Thu nhập, đời sống, trình độ văn hoá, dân trí của cộng đồng dân c nông thôn nói chung còn thấp, nhiều vùng rất thấp, đói nghèo một số vùng còn cao, nhiều nơi đang là vấn đề bức xúc. Chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị có xu hớngngày càng doãng ra. Thu nhâp, đời sống của nông thôn nhìn chung còn thấp, nhất là các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê mức chênh lệch này năm 1994 là 2,6 lần; 1996 là 2,7 lần; các đô thị lớn tơng ứng là 3,2 lần và 3,5 lần. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), mức chênh lệch này năm 1990 là 5 lần; năm 1997 là 8 lần. Phần lớn cán bộ xã, thô, bản cha đợcđào tạo, thậm chí ở các vùng miền núi còn không biết chữ.

Môi trờng một số vúng đã bị ô nhiễm. Đất lâm nghiệp và đất để trồng cây công nghiệp cũng nh nguồn lợi biển cha đợc đành giá đầy đủ. Rueng vẫn còn bị phá. Nhiều làng nghề, nhiều nguồn nớc, nhiều dòng sông bi ô nhiễm. Việc đanh cá bằng các phơng tiện huỷ diệt vẫn tồn tại đang tiếp tục làm cạn kiệt nguồn tài nguyên biển.

So với mục tiêu Đại hội VIII, trong số 22 chỉ tiêu chủ yếu, đã đạt và vợt 12 chỉ tiêu (tốc độ tăng trởng GDP nông, lâm, ng nghiệp, sản lợng lơng thực, sản

lợng đờng mật các loại, sản lợng thuỷ sản, xuất khẩu thuỷ sản, trồng rừng mới, năng lực tới tăng thêm, năng lực tiêu úng tăng thêm, tỷ lệ huyện có điện, tỷ lệ xã có điện, tỷ lệ hộ xem truyền hình, tỷ lệ hộ nghèo ), còn 10 chỉ tiêu không đạt chủ yếu là các chỉ tiêu về cơ cấu cây con, chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng (các chỉ tiêu này đòi hỏi vốn lớn mới thực hiện đợc).

So với 5 năm 91-95, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất toàn ngành thời kì 96-2000 đạt thấp hơn (91-95 là 6,1%, 96-2000 là 5,8%).Tuy tốc độ tăng trởng sản lợng lơng thực giai đoạn này thấp hơn 91-95, nhng sản lợng lơng thực vẫn tăng 1,62 triệu tấn/năm. Một số sản phẩm có tốc độ tăng trởng cao hơn 91-95 nh lơng thực, chè búp khô, cà phê nhân, hạt điều, thuốc lá, hạt tiêu, thịt bò hơi, thịt trâu hơi, thịt gia cầm, cá biển khai thác, tôm khai thác.

So với một số nớc trong khu vực, mức độ chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp của Việt Nam thời kỳ 90-95 (từ 72,3% xuống 69,7%) đạt mức tơng đơng nh của Trung Quốc, ấn Độ, Philippin (giảm 3%), nhng thấp hơn của Hàn Quốc (giảm 4,6%), Malaysia và Thái Lan (giảm 4,7%). Năng suất lao động của ta còn thấp và tăng chậm, hiện ở mức thấp nhất so với các nớc nói trên. Năm 1970 năng suất lao động của Trung Quốc thấp hơn của Việt Nam, năm 95 đã gấp 1,2 lần so với Việt Nam. Năm 1970 năng suất lao động của Hàn Quốc chỉ gấp 2 lần Việt Nam, nhng năm 95 đã gấp 6 lần. Xuất khẩu trên 1 ha đất nông nghiệp của năm 97 cao hơn Trung Quốc, Philippin, nhng chỉ bằng 60% của Thái Lan.

Công tác xoá đói giảm nghèo đã đợc thực hiện rộng rãi và trở thành phong trào sâu rộng trong quần chúng nhân dân, đạt đợc nhiều kết quả.

Từ khi có chủ trơng xoá đói giảm nghèo (năm 1992) đến nay, Nhà nớc đầu t thông qua chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng nghèo, xã nghèo khoảng trên 21 nghìn tỉ đồng, trong đó 5 năm (1996-2000) vào khoảng 15.000 tỉ đồng; đã đầu t cho hơn 5200 công trình ở xã đặc biệt khó khăn, làm thay đổi bớc đầu đời sồng kinh tế, xã hội. Ngoài ra các ngành, các cấp, các đoàn thể quần chúng đã triển khai nhiều công việc cụ thể giúp các hộ nghèo đói giảm bớt khó khăn, từng bớc tự vơn lên, ổn định cuộc sống. Đến cuối năm 2000, tỷ lệ hộ nghèo cả nớc, tính theo chuẩn cũ, đã giảm xuống còn khoảng 10% (khoảng 1,7 triệu hộ), trung bình mỗi năm giảm đợc 2% số hộ nghèo ( khoảng 300 nghìn hộ). Riêng hộ đói kinh niên đã giảm từ 450 nghìn hộ năm 1995 xuống 150 nghìn hộ năm 2000 ( khoảng 1%). Đời sống dân c nhiều vùng đợc cải thiện, mức tiêu dùng bình quân đầu ngời tính theo giá hiện hành tăng từ 2,6 triệu đồng năm 1995 lên 4,2 triệu đồng năm 2000.

Tuy tỷ lệ đói nghèo trong toàn quốc mấy năm gần đây đã giảm mạnh, là một thành công lớn, nhng còn bấp bênh, nếu gặp thiên tai, mất mùa... thì nhiều hộ vẫn có thể dễ dàng rơi vào tình trạng đói nghèo trở lại. Đời sống của nhân dân ở một số vùng sâu, vùng xa, vùng thờng bị thiên tai còn rất khó khăn.

III. Những khó khăn còn tồn tại trong quá trình đầu t phát triển nông

nghiệp nông thôn Việt Nam.

Nông nghiệp của Việt Nam đóng góp xấp xỉ 1/4 vào GDP của đất nớc, trên 1/3 kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm cho trên 2/3 lực lợng lao động. Khoảng 80% dân số và 90% ngời nghèo sống ở nông thôn và 45% dân số nông thôn vẫn sống dới ngỡng nghèo khổ (Ngân hàng thế giới năm 1999 a). Theo ch- ơng trình đầu t công cộng năm 1996-2000 thì một số yếu kém trong nông nghiệp đó là: sản lợng nông nghiệp còn dễ chịu tác động của những điều kiện tự nhiên, chất lợng sản phẩm còn thấp, áp dụng công nghệ ở một số lĩnh vực và ngành còn hạn chế, cơ sở hạ tầng và dịch vụ còn yếu kém (hệ thông giao thông nông thôn đặc biệt yếu kém ở miền núi và vùng xa, làm hạn chế việc tiếp cận với thị trờng) thuỷ lợi chỉ giới hạn cho canh tác lúa (80% diện tich đợc tới tiêu) chỉ có 20% diện tích cây công nghiệp đợc tới tiêu, điện khí hoá nông thôn còn nhiều hạn chế, thị trờng vốn nông thôn còn cha phát triển và tín dụng cho nông nghiệp còn nhiều hạn chế. Chi tiêu công cho nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 gần nh tăng gấp đôi từ năm 1992-1993 đến 1997-1998 (xem biểu 14).

Biểu 14: Chi tiêu công cho nông nghiệp

Đơn vị: Tỷ đồng 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Chi Nhà nớc cho NN(giá hiện hành) 1125 1283 2238 3495 3712 4591 Chi đầu t 861 896 1690 1782 2455 2709 3493 Chi thờng xuyên 264 387 548 713 1003 1099 Chi Nhà nớc cho NN(giá năm 1994) 1358 1480 2238 2884 2567 2855 Chi đầu t 1039 1033 1690 2295 1742 1873 2172 Chi thờng xuyên 319 446 548 588 694 683 % Trong Ngân sách 5,4% 4,5% 6,1% 7,2% 5,2% 6,3% % Trong GDP 1,0% 0,9% 1,3% 1,6% 1,2% 1,3% % Trong GDP 3,0% 3,1% 4,6% 5,6% 4,6% 4,9%

Nông nghiệp /đầu ngời trong Nông nghiệp (giá năm 1994) 57113 49221 54020 /đơn vị lao động Nông nghiệp (giá năm 1994) 119590 103465 112437

Nguồn: Số liệu từ năm 1992 đến 1995 của UNDP (1996), một số bảng. Số liệu từ 1996 là của Ngân hàng thế giới (1996b)-Bảng 5.5 Số liệu năm 1997và 1998 là của Bộ Tài chính

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy có sự u tiên mới của Chính phủ Việt Nam vào nông nghiệp và nông thôn, song chi tiêu công cho nông nghiệp chỉ chiếm 5 đến 6% tổng Ngân sách Chính phủ (6,3% năm 1998). Con số này thấp

Một phần của tài liệu Lý luận chung về tình hình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w