II. Định hớng chính sách đầut phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới (từ nay đến 2005)
5. Một số giải pháp chung cho đầut phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam (từ nay đến năm 2005)
Việt Nam (từ nay đến năm 2005)
- Chuyển mạnh một nễn nông nghiệp coi trọng số lợng sang một nền sản xuất chú trọng chất lợng. Đẩy mạnh các biện pháp khoa học, công nghệ, trớc hết là cải tiến công tác giống nhằm tạo các giống có năng suất cao, chất lợng tốt, cải tiến biện pháp canh tác để tăng năng suất và chất lợng sản phẩm, bảo vệ môi trờng, sản xuất các sản phẩm sạch.
- Đối với những sản phẩm cung đã vợt cầu (gạo, cà phê, đờng) thì hớng chính là không tăng sản lợng. Đẩy mạnh các biện pháp nâng cao năng suấ, chất lợng, hạ giá thành và chuyển đổi cơ cấu sản phẩm.
- Phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn. - Khai thác lợi thế tối đa của từng vùng, trong đó:
+ Đối với vùng miền núi phía Bắc, hớng chủ yếu là tròng cây an quả, cây công nghiệp, cây rừng có giá trị nh trồng các loại câm, quýt, nhãn vải, măng, trám, quế, hồi...
+ Đối với Đồng bằng Sông Hồng, đẩy mạnh chăn nuôi lợn, gia cầm theo kiểu trang trại và phát triển ngành nghề sản xuất rau các loại nhất là rau sạch.
+ Đối với vùng khu Bốn cũ, Duyên Hải miền Trung vừa có rừng, vừa có đồng bằng vừa có biển thì phải kết hợp lợi thế các vùng để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
+ Đối với Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, chủ yếu là thâm canh cây công nghiệp, bảo vệ giữ diện tích rừng hiện có.
+ Đối với Đồng Bằng Sông Cửu Long, chủ yếu là phát triển sản xuất lúa gạo chất lợng cao và đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản.
+ Đối với một số vùng cao có khí hậu lạnh có thể trồng các loại cây đặc sản ôn đới nh táo, hồng...
Tăng cờng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn, tập trung xoá mù chữ cho ngời lớn và phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em để đến năm 2005 có 96% dân c biết đọc, biết viết, tỷ lệ lao động nông thôn đợc đào tạo đạt khoảng 20%. Tăng cờng công tác đào tạo nghề cho nông thôn. chú trọng công tác đào tạo nghề mới, truyền nghề cho ngời lao động phù hợp với điều kiện và ngành nghề của từng vùng với nhiều hình thức khác nhau.
Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, trong 5 năm tới xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn phải đợc coi nh là một việc làm cấp bách để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng dân c nông thôn vằ huy động mọi nguồn lực, bằng nhiều hình thức nh Nhà nớc hỗ trợ vốn, vật t, dân bỏ công sức lao động.
- Tiếp tục u tiên đầu t thuỷ lợi để nâng cao diện tích đất đợc tới, nhất là ở các vùng miền núi để phát triển sản xuất lơng thực, tới cho cây công nghiệp, bảo vệ an toàn đê điều, chống lũ, ngăn mặn. Đầu t đờng giao thông đến hơn 500 xã hiịen còn cha có đờng ôtô tới trung tâm. nâng cấp đờng giao thông nông thôn hiện có, đặc biệt chú ý tới Miền Núi, đờng vào các vùng kinh tế mới. Mở rộng mạng lới cung cấp điện phục vụ sản xuất sinh hoạt. Đầu t cải tạo và cải tiến quản lý để giá điện mà hộ dân phải trả tơng đơng với giá điện ở thành phố. Thực hiện tốt chơng trình quốc gia về nớc sạch, vệ sinh, môi trờng nông thôn với mục tiêu là năm 2005 có 80% dân số nông thôn có nớc sạch để dùng cho sinh hoạt. Xây dựng các trung tâm cụm xã ở các vùng Miền Núi, trong đó có các trờng học, chợ, trạm ytế, đài phát thanh, truyền hình...
Giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đẩy nhanh việc giao đất, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm sản xuất, làm cho mỗi mảnh ruộng, khu rừng đều có chủ.
- Khuyến khích tích tụ ruộng đất ở những nơi có điều kiện bằng việc đông viên nông dân chuyển đổi ruộng đất để từng bớc xoá bỏ tình trạng đất manh mún ( hiện có khoảng 100 triệu mảnh đất nông nghiệp, mỗi hộ có bình quân 6-8 mảnh, có hộ có trên 20 mảnh, không thuận tiện cho sản xuất và cơ giới hoá). Bằng nhiều biện pháp đảm bảo cho ngời nông dân có nguyện vọng, có khả năng sản xuất nông nghiệp có đất để sản xuất.
- Tăng đầu t cho các vùng còn khó khăn nh Miền Núi, các xã nghèo. - Tiếp tục thực hiện các chơng trình Định canh, định c, Kinh tế mới, Xoá đói giảm nghèo.
- Động viên nhiều nguồn lực để phát triển, bao gồm sự đóng góp của dân để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nh kiên cố hoá kênh mơng, xây dựng đờng giao thông nông thôn, điện, nớc sạch...
Xây dựng chiến lợc và hệ thống thông tin thị trờng cho các sản phẩm, bảo đảm cho ngời dân có đủ thông tin để sản xuất và tiêu thụ nông sản. Tại Bộ Nông nghiệp - PTNT đã và đang xây dựng 1 trung tâm thông tin, trong đó có cả về thông tin thị trờng. Củng cố lại thị trờng trong nớc để tiêu thụ nông
sản, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trờng và xuất khẩu nông sản. Thực hiện các biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng. Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu cho các sản phẩm quan trọng.
Tăng vốn, nhất là vốn vay trung và dài hạn cho khu vực nông thôn để hộ nông dân có thể dễ dàng vay vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức. Dân dần xoá bỏ phân biệt tín dụng giữa các khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh.
Kết luận
Nông nghiệp nông thôn đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nớc ta. Trong thời gian qua nông nghiệp đã đạt đợc một số thành tựu vô cùng to lớn tuy vậy vẫn còn nhiều khó khăn và yếu kém cần phải giải quyết. Sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong đó chính sách đóng vai trò gần nh quyết định, đó chúnh là tác động can thiệp của Nhà nớc đối với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn. Chính sách đóng vai trò quan trọng và là yểu tố bao trùm tác động mạnh mẽ bảo đảm sự thành công của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nông thôn và phát triển kinh tế xã hội nói chung của đất nớc. Chính sách đúng đắn sẽ tạo động lực cho ngời lao động, cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế tham gia tích cực vào sự phát triển sản xuất mở rộng kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ nhanh và ổn định.
Trên đây là nội dung bài viết của em về vấn đề này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Nguyễn Ngọc Mai cùng các cô chú trong Bộ Kế hoạch và Đầu t đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Mục lục
Lời mở đầu
...1 1
Chơng I: Lý luận chung về tình hình đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp ... 2
I- Tổng quan về đầu t
... 2
1- Khái niệm về đầu t
... 2
2- Vai trò của đầu t phát triển
... 2
3- Đầu t phát triển cho sản xuất nông nghiệp ... 3
II- Vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc ... 5
III. Kinh nghiệm xây dựng về một số chính sách đầu t nông nghiệp một số nớc ... 8
Chơng II: Thực trạng về chính sách đầu t với việc phát triển sản xuất nông
nghiệp của Việt nam
...11 11