Đánh giá kết quả hiệu quả đầut trong phát triển sản xuất nông nghiệp I Cơ sở vật chất kỹ thuật và giá trị sản l ợng sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Lý luận chung về tình hình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp (Trang 58 - 62)

1. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Giá trị tài sản trong nông nghiệp bao gồm các loại chủ yếu sau đây. Vờn cây lâu năm, đàn gia súc sinh sản và làm việc, hệ thống công trình thuỷ nông phục vụ tới tiêu trồng trọt, máy móc, thiết bị nhà xởng và nhà làm việc của các cơ quan, trạm và trại nghiên cứu và thực nghiệm nông nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên phạm vị cả nớc, bao gồm cả các liên doanh với nớc ngoài.

Các tài sản cố định về cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: đờng bộ, trạm điện, cơ sở chế biến nông sản, lâm sản, giá trị rừng tự nhiên và rừng trồng cũng thuộc tài sản nông lâm nghiệp. Ngoài ra còn có các cơ sở công nghiệp phục vụ nông nghiệp nh nhà máy phân đạm, phân lân, phân hữu cơ, cũng tính vào hệ thống tài sản phục vụ nông nghiệp.

Giá trị tài sản đó đợc mua sắm xây dựng hoặc đầu t từ nhiều năm nay đợc đánh giá lại vào thời điểm kiểm kê theo giá trị thực tế của tài sản. ở Việt Nam, từ trớc đến nay, Nhà nớc đã tiến hành kiểm kê đánh giá tài sản nói chung của các ngành kinh tế trong đó có nông nghiệp. Lần đánh giá vào ngày 1/1/1993 do Bộ tài chính và Tổng cục Thống kê có sự phối hợp của các bộ ngành có liên quan, nhất là bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ( MAFI) nay là bộ

Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Lần tổng kiểm kê lần đó là toàn bộ tài sản của các đơn vị quốc doanh (lúc đó là 42 đơn vị xí nghiệp) phân bổ theo ngành, theo nguồn vốn hình thành, theo vùng lãnh thổ, tính theo giá năm 1993.

Theo kết quả kiểm kê vào thời điểm đó, các đơn vị quốc doanh nông nghiệp và lâm nghiệp và có tổng giá trị tài sản và phân loại nh sau:

Số lợng đơn vị: 630 quốc doanh nông nghiệp, 416 quốc doanh lâm nghiệp.

Giá trị tài sản (TSCĐ) theo từng ngành

Ngành Nông nghiệp: tổng số giá trị tài sản hiện có là 5543 tỷ đồng chiếm 7,9% tổng giá trị tài sản của toàn bộ nền kinh tế (70134,7 tỷ đồng).

Ngành Lâm nghiệp có 773,4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1,1% trong tổng số, trong đó tài sản đang dùng là 567,7 tỷ đồng chiếm 0,81%.

Rõ ràng là giá trị TSCĐ của ngành Nông- Lâm nghiệp Việt Nam rất nhỏ bé, cả 2 ngành chiếm 9% tổng số vốn nền kinh tế quốc doanh. Đã vậy, phần tài sản quan trọng nhất là máy móc và thiết bị phục vụ sản xuất lại càng ít : toàn ngành Nông nghiệp có 816,7 tỷ đồng, Lâm nghiệp 308 tỷ đồng trong đó máy móc thiết bị động lực 110 tỷ đồng và 18 tỷ đồng thiết bị làm việc chính 439,6 tỷ đồng, và 110 tỷ đồng, riêng máy kéo 157,8 tỷ đồng, máy công tác 36,9 tỷ đồng (Nông nghiệp) và 15,2 tỷ đồng ( Lâm nghiệp), máy bơm nớc 157,8 và1,2 tỷ đồng, máy chế biến lơng thực 10,9 tỷ đồng. Tài sản là thiết bị, phơng tiện vận tải Nông nghiệp là 235,5 tỷ đồng và 177,3 tỷ đồng, trong đó vận tài đờng bộ 216,9 tỷ đồng và 166,6 tỷ đồng.

Tổng giá trị tài sản cố định đến 1/1/1993 của khu vực quốc doanh Nông- Lâm nghiệp chỉ có 6316 tỷ đồng đợc phân bổ chi tiết theo nguồn gốc tài sản chủ yếu sau:

- Máy móc thiết bị: 2940 tỷ đồng. - Vờn cây lâu năm: 420,8 tỷ đồng. - Súc vật làm việc : 24,7 tỷ đồng. - Các loại cây khác : 358,2 tỷ đồng. - Nhà làm việc: 40,4 tỷ đồng.

- Công trình kiến trúc: 2050 tỷ đồng.

Theo thống kê năm 1993, vốn và tài sản cố định ngoài quốc doanh so với vốn và tài sản quốc doanh Nông-Lâm nghiệp là 1,06 lần (bình quân). Nếu tính cả các công trình thuỷ nông là 2,42 lần. Dựa vào hệ số đó và tình hình thực tế về

tài sản cố định của sản xuất trong lĩnh vực Nông-Lâm nghiệp, các nhà kinh tế Việt Nam đều tính toán giá trị tài sản của ngành này vào 1993 nh sau:

Tổng giá trị tài sản cố định đang dùng trong Nông- Lâm nghiệp : 19958,5 tỷ đồng.

Trong đó:

-Máy móc và thiết bị 3820 tỷ đồng -Vờn cây lâu năm 5680 tỷ đồng. - Súc vật làm việc 1200 tỷ đồng. - Công trình tới, tiêu 8415 tỷ đồng. - Nhà xởng, nhà làm việc 483,5 tỷ đồng

- Công trình công cộng 360 tỷ đồng

Kết quả trên đây mới tính đến các tài sản cố định dùng trong sản xuất và các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, cha tính giá trị rừng tự nhiên, rừng trồng.

Từ năm 1993 đến 1995 do chính sách đổi mới và khuyến khích đầu t của Nhà nớc vào lĩnh vực nông lâm nghiệp nên tài sản cố định trong nghành này tăng nhanh cả về số lợng, công suất và khả năng phục vụ nhất là ngoài quốc doanh.

Theo kết quả tổng điều tra nông thôn và nông nghiệp của Tổng cục Thống kê công bố đầu năm 1996 số máy móc của nông nghiệp nh sau:

- Máy kéo lớn 32578 cái - Máy kéo nhỏ 77613 cái

- Máy bơm nớc có động cơ 580000 cái - Máy nghiền thức ăn gia súc 15788 cái - Máy xay xát lúa gạo 108 nghìn cái - Ô tô các loại 22000 cái

- Máy suất lúa có động cơ 100 nghìn cái

So với năm 1993 các máy móc trên đây đều tăng từ 2 đến 4 lần, có vùng 4 lần nh Tây Nguyên chủ yếu của dân.

50% số xã trong cả nớc đã có trạm biến thế điện, tỉ lệ xã có điện là 60,4% riêng đồng bằng sông Hồng là 98%. Hệ thống các công trình đờng giao thông nông thôn công trình thuỷ nông lớn nhỏ do Nhà nớc và nhân dân cùng làm với phơng thức Nhà nớc hỗ trợ vốn, dân góp sức ngày càng hoàn thiện, nâng cao năng lực vận chuyển tới tiêu phục vụ nông nghiệp.

Giá trị tài sản có đến 1995 phân thành các loại sau (giá trị TSCĐ đã khấu hao tính theo giá còn lại năm 1995):

1. Công trình thuỷ lợi tới, tiêu nớc: Các công trình:

- Thuỷ nông : 5319 công trình, trị giá 56180 tỉ đồng.

- Thuỷ điện kết hợp thuỷ nông : 125 công trình 2300 tỉ đồng. - Các công trình phụ trợ khác : 1655 tỉ đồng.

Riêng các công trình thuỷ nông, có 460 công trình đại thuỷ nông, trị giá 30200 tỉ đồng; 3120 trạm bơm điện các loại, trị giá 10150 tỉ đồng, 394 trạm bơm dầu trị giá 200 tỉ đồng, hệ thống kênh mơng cấp 1, 2, 3 và nội đồng có chiều dài hơn 6000 km, trị giá 15030 tỉ đồng.

2. Vờn cây lâu năm và rừng các loại 23710 tỉ đồng.

- Rừng trồng ( bao gồm cả tập trung và phân tán ) 800 nghìn ha ( có 600 nghìn ha tập trung ) mục đích chủ yếu để lấy gỗ phòng hộ, chăn sống.

Trị giá : 1567 tỉ đồng.

- Vờn cây ăn quả cây công nghiệp lâu năm:

+ Cà phê :181 nghìn ha, trị giá 2172 tỉ đồng. + Cao su 267 nghìn ha, trị giá 8155 tỉ đồng. + Chè 66,5 nghìn ha, trị giá 336 tỉ đồng. + Dừa 175 nghìn ha, trị giá 525 tỉ đồng.

+ Cây ăn quả các loại 358400 ha, trị giá 2075 tỉ đồng. + Cây đặc sản, cây dợc liệu 1200 ha, trị giá 250 tỉ đồng. - Rừng tự nhiên: trữ lợng gỗ 600 triệu .Trị giá 8630 tỉ đồng. 3. Máy móc, thiết bị Nông-Lâm nghiệp: 6911 tỉ đồng. Máy kéo các loại và máy cày máy xới: 764 tỉ đồng. Trong đó:

+ Máy kéo lớn : số lợng 35578 giá trị 249 tỉ đồng. + Máy kéo nhỏ : số lợng 77613 giá trị 495 tỉ đồng. + Máy xới, cày : số lợng 7520 giá trị 20 tỉ đồng.

- Máy bơm nớc có động cơ 580 nghìn cái, trị giá 592 tỉ đồng. - Máy nghiền thức ăn gia súc 160 cái, trị giá 321 tỉ đồng. - Máy xay xát 108 nghìn cái, trị giá 210 tỉ đồng.

- Máy suốt lúa có động cơ 100 nghìn cái, trị giá 120 tỉ đồng. - Trạm điện nông thôn 4333 trạm, trị giá 1400 tỉ đồng. - Đờng giao thông nông thôn 4763 km, trị giá 2950 tỉ đồng. - Ô tô các loại ở nông thôn 22758 cái, trị giá 45 tỉ đồng. 4. Các công trình phúc lợi ở nông thôn : 1878 tỉ đồng.

+ Trạm xá 8189 trạm, trị giá 102 tỉ đồng. + Nhà trẻ 2958 nhà trẻ, trị giá 25 tỉ đồng. + Mẫu giáo 6749 lớp, trị giá 41 tỉ đồng.

+ Chợ nông thôn, trạm bu điện xã, trạm truyền thanh xã và các công trình khác: 250 tỉ đồng.

5. Nhà xởng, nhà làm việc của các công nông lâm trờng xí nghiệp, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, các doanh nghiệp t nhân trong nông thôn, trị giá: 1690 tỉ đồng.

6. Súc vật làm việc đợc tính vào TSCĐ là 5418 tỉ đồng.

- Trâu bò cày kéo và sinh sản 4,1 triệu con, trị giá 5020 tỉ đồng. - Bò cái vắt sữa 20000 con, trị giá 112 tỉ đồng.

- Lợn nái 2,2 triệu con, trị giá 221 tỉ đồng.

- Gia súc khác là TSCĐ 600 nghìn con, trị giá 65 tỉ đồng.

2. Giá trị sản lợng sản xuất nông nghiệp

Biểu 15: Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá trị so sánh) 1994

Đơn vị tỷ đồng Năm Tổng số Chỉ số phát triển 1990 61817,5 101,6 1991 63512,1 102,7 1992 68820,3 108,4 1993 73380,5 106,6 1994 76998,3 104,9 1995 82307,1 106,9 1996 86489,3 105,1 1997 92530,3 107,0 1998 96102,7 103,9 1999 102932,9 107,1 Sơ bộ 2000 108113,5 105,0

Nguồn: Niên giám Thống kê 2000

Nhìn chung giá trị sản xuất nông nghiệp đều tăng dần qua các năm trong thời kỳ 1990-2000, năm 1990 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 61817,5 tỷ đồng, cho đến năm 1995 giá trị sản xuất tăng đạt 82307,1 tỷ đồng và đến năm 2000 theo tính toán sơ bộ đạt 108113,5 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về tình hình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w