Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầut cho phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về tình hình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp (Trang 78 - 80)

II. Định hớng chính sách đầut phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới (từ nay đến 2005)

2.Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầut cho phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn.

dụng lãi suất ở vùng nông thôn thấp hơn lãi suất thành thị. Ngoài lãi suất bình thờng, cần thực thi lãi suất u đãi đối với các đối tợng và các lĩnh vực cần khuyến khích đầu t phục vụ cho chiến lợc hiịen đại hoá, cồng nghiệp hoá làm tăng khả năng sinh lời đối với ngời sản xuất nông nghiệp.

1.5Mở rộng mạng lới cung cấp các dịch vụ tín dụng ngân hàng:

Cải tiến hồ sơ và các thủ tục vay vốn cho nông hộ. Do điều kiện vật chất kỹ thuật và trình độ dân trí của ngời sản xuất nông nghiệp còn rất thấp nên việc mở rộng mạng lới cuung cấp các dịch vụ tín dụng ngân hàng, cải tiến hồ sơ và thủ tục vay vốn đối với họ là rất cần thiết. Các tổ chức tín dụng đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, các tổ chức tín dụng hợp tác (Quỹ tín dụng nhân dân) cần mở rộng mạng lới, đảm bảo cho khách hàng có thể gửi tiền, vay vốn tại chỗ, các thủ tục phải giản đơn, dễ hiểu, giảm thiểu các loại giấy tờ, có quy trình giao dịch thuận tiện, nhằm mở rộng tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn. Cần hình thành sớm các ngân hàng chính sách để phục vụ riêng cho các lĩnh vực này thực hiện mục tiêu mang tính chất kinh tế - xã hội của Nhà nớc trong giai đoạn từ nay đến 2010.

1.6Các giải pháp hỗ trợ:

Chính sách ruộng đất cần đợc điều chỉnh, trớc hết phải hợp hoá nhanh chóng quyền sử dụng ruộng đất lâu dài đối với ngời nông dân; tránh việc giao khoán ruộng đất cho nông dân một cách manh mún, ruộng đất bị xé lẻ làm cản trở việc phát triển sản xuất với quy mô lớn; nhất quán trong việc nhận quyền sử dụng ruộng đất làm tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng. Chính sách thuế, nhất là thuế nông nghiệp cần tạo nhiều u đãi để khuyến khích ngời dân đầu t sản xuất, chính sach thuế phải ổn định tránh thay đổi nhiều. Các loại thuế về nhập khẩu vật t, phân bón, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cần đợc u đãi hơn nữa để khuyến khích đầu t cải tiến sản xuất. Nhà nớc cần có những chính sách đúng đắn trợ giúp về giá cho các sản phẩm nông nghiệp để ngời sản xuất an tâm bỏ vốn đầu t công sức, tạo ra thu nhập tơng đối cho nông dân, bù đắp lại những công sức ngời nông dân bỏ ra trong sản xuất.

2. Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đầu t cho phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn. thôn.

Cơ cấu kinh tế của nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn cần giải quyết, cơ cấu ngành trong nông nghiệp còn bất hợp lý ví dụ nh tỷ trọng cơ cấu ngành

trồng trọt còn cao hơn ( khoảng 80% so với tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ chiếm khoảng 20%) Cơ cấu hợp lý về đầu t trong cơ cấu vùng kinh tế hai vùng Đồng Bằng sông Hồng và Đồng Bằng sông Cửu Long còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn nhà nớc phải có vai trò quyết định trong vị trí chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn với thị trờng trong nớc và thế giới bằng các chính sách cơ chế đồng bộ, quy hoạch định hớng cho nông thôn theo từng vùng lãnh thổ. Thời gian tới phải chú trọng phát triển trong dịch vụ chăn nuôi, nhất là các dich vụ phục vụ nông nghiệp để thúc đẩy chuyển dịch căn bản cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đa tỷ trọng dịch vụ có vị trí tơng xứng trong quá trình phát triển nông nghiệp. Mặt khác phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi có gí trị kinh tế cao nhằm tận dụng lợi thế về đất đai nớc và khí hậu trong vùng, đồng thời gắn với công nghệ bảo quản và chế biến sau thu hoạch để tiến tới một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có cơ cấu thích hợp giữa trồng trọt chăn nuôi dịch vụ và cơ cấu hợp lý trong từng lĩnh vực. Có nh vậy nghành nông nghiệp mới đủ đảm bảo đợc phát triển ổn định và bền vững.

Phát triển khoa học công nghệ để làm cơ sở cho việc nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm, nghiên cứu để chọn và tạo ra các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái, đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá về sinh học và phát triển bền vững. Ưu tiên đầu t cho chọn và tạo những giống cây trông, vật nuôi chính có giá trị kinh tế cao và tạo ra các sản phẩm xuất khẩu (lúa, cà phê,chè, cao su, điều...) ngững giống cây ăn quả ( vải, nhãn, sầu riêng...) phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, giống cây lâm nghiệp, thuỷ sản.

Nghiên cứu khoa học công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất vi sinh, phân hữu cơ sinh học, các thuốc trừ sâu sinh học, các loại thức ăn giàu dinh d- ỡng, các loại thuốc thú y, ứng dụng các công nghệ tế bào, công nghệ nuôi cấy, công nghệ cấy truyền hợp tử, công nghệ chuyển giao... và công tác tạo giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm cây trồng...

Có chính sách biện pháp thích hợp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đa dạng hoá, chuyên môn hoá có hiệu quả có sức canh tranh cao tăng dần tỷ trọng của ngàng công nghiệp xây dựng, ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của ngành nông lâm, ng nghiệp. trong GDP đầu năm 2005 tỷ trọng của các ngành trên là 22, 25, 53. Trong nông nghiệp tập trung phát triển loại nông sản góp phần thay thế nhập khẩu: nhô, đậu tơng, bông, thuốc lá, bò sữa... đồng thời tiếp

tục phát triển các mặt hàng nông sản có lợi thế xuất khẩu nh cà phê, cao su, tiêu, điều... theo hớng thâm canh cao, nâng cao chất lợng và hiệu quả góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu để đến năm 2005 có mức xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt 200 USD/ năm.

Nghiên cứu các biịen pháp kỹ thuật thâm canh cây trồng, nuôi dỡng gia súc, bảo đảm chất lợng vệ sinh, an toàn thực phẩm. đối với cây trồng, tập trung vào bảo vệ thực vạt áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), nghiên cứu các quy luật phát triển của sâu bệnh, biện pháp phòng trừ sinh học để giảm bớt sử dụng thuốc hoá học và tập trung vào kế hoạch tới tiêu cho cây công nghiệp. Đối với chăn nuôi tập trung vào công tác thú y nhằm xây dựng vùng an toàn dich bệnh, nghiên cứu chế độ dinh dỡng thâm canh trong chăn nuôi gia súc gia cầm.

Nghiên cứu và phát triển công nghệ sau thu hoạch: Tập trung nghiên cứu phát triển và phổ biến công nghệ thiết bị bảo quản, đóng gói nhất là các sản phẩm tơi sống nh rau, hoa quả, thịt, cá để giảm tỷ lệ tổn thất, kéo dài thời gian tiêu thụ, áp dụng các kỹ thuật hiện đại kết hợp với các phơng pháp truyền thống.

Nghiên cứu các cơ sở khoa học và thực hiện cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, trong đó tập trung vào 2 vùng đồng bằng và các tỉnh còn nhiều tiềm năng về đất (Trung du miền núi, Duyên Hải và Tây Nguyên).

Phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với nền nông nghiệp hàng hoá, đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nh phát triển thuỷ lợi, điện và giao thông nông thôn, hệ thống thông tin và các công trình phục vụ th- ơng mại, xây dựng các thị tứ, thị trấn làm trung tâm công nghiệp, thơng mại, văn hoá - xã hội ở các địa bàn nông thôn.

Phát triển thị trờng để tạo động lực phát triển kinh tế nông thôn với những nội dung chính là:

+ Xác định hớng phát triển thị trờng của các sản phẩm chính gồm cả thị trờng nội địa và xuất khẩu.

+ Tổ chức nghiên cứu và thông tin thị trờng để xác định lợi thế cạnh tranh của các mặt hàng chính, lợi thế của các vùng sinh thái, các địa phơng, đồng thời nghiên cứu về qyu mô, nhu cầu, tiêu chuẩn của thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế chủ yếu. Tìm hiểu chính sách thơng mại của các nớc nhập khẩu chủ yếu đê kịp thời cuung cấp thông tin cho nông dân và các doanh nghiệp trong nớc.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về tình hình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp (Trang 78 - 80)