I/ Sơ lợc lịch sử ra đời và phát triển:
2- Côngnghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty
2-1 Thị tròng và sản phẩm:
2.1.1 Về sản phẩm: Xét về nhân tố cấu thành của sản phẩm là: kiểu cách, màu sắc + chất lợng nguyên liệu + công nghệ làm ra sản phẩm.
Do vậy mà sản phẩm của công ty rất đa dạng, phong phú nhiều kiểu cách mẫu mã. Riêng một chủng loại sản phẩm, các sản phẩm có kiểu cách khác nhau cấu tạo bởi nguyên liêu khác nhau, màu sắc khác nhau nhng đợc làm bằng các công nghệ khác nhau thì sản phẩm đó cũng khác nhau bởi vì hai lý do đó: đó là sự chấp nhận của khách hàng và giá cả sản phẩm.
Ngay cả khi thị trờng nội địa, hai sản phẩm may mặc giống hệt nhau về kiểu cách mẫu mã, dáng dấp, cùng đợc chế tạo theo một phơng thức công nghệ nh nhau, cùng từ một loại nguyên liệu nhng có màu sắc khác nhau thì sản phẩm nào có màu sắc phù hợp sẽ đợc khách hàng chấp nhận có thể giá cao hơn.
2.1.2 Về thị trờng:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trờng, nhu cầu về hàng may mặc, chu kỳ sống của sản phẩm may mặc ngày càng đợc rút ngắn. Chính vì vậy, tuy ngành may đợc đánh giá là ngành có thu lợi nhanh, quản lý gọn nhẹ, công nghệ mềm dẻo, giải quyết phát huy đợc vấn đề về lao động nhng độ rủi ro lại rất cao, các hợp đồng sản xuất có xu hớnggiảm về số l- ợng nhng lại phong phú về chủng loại, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy mới phát huy đợc. Vấn đề lớn đặt ra cho sự thành công là dự đoán đợc nhu cầu, xu hớngcủa thị trờng (khách hàng) để có các đối sách phù hợp.
2-2 Công nghệ sản xuất của công ty:
Tuy sản phẩm của công ty nhiều chủng loại mẫu mã nhng các sản phẩm này đều có công nghệ tơng tự nhau.
2.2.1 Nguyên vật liệu đợc nhập về công ty theo hai nguồn chủ yếu. Nếu khách hàng chỉ thuê gia công thì toàn bộ nguyên vật liệu sẽ do khách hàng cung cấp. Nếu khách hàng chỉ nhận đặt mua theo mẫu sẵn có của công ty thì nguyên vật liệu sẽ do công ty tự nhập về. Sau đó nguyên vật liêu sẽ đợc kiểm tra về số lợng và chất lợng nh hợp đồng rồi đợc phân loaị theo khổmàusắcvàđem đi cắt.
2.2.2 Giai đoạn chuẩn bị: Căn cứ vào hợp đồng, áo mẫu, tiêu chuẩn của sản phẩm để: Ra mẫu cứng → giác sơ đồ→ xác định định mức→ làm mẫu đối→ sản xuất thử→ lập phiếu tác nghiệp chuẩn bị cho công đoạn cắt.
2.2.3 Công đoạn cắt: Căn cứ vào mẫu cứng để giác sơ đồ nhận vải từ phòng kho và căn cứ vào phiếu tác nghiệp đã đợc lập để tiến hành trải vải và cắt. Quy trình cắt gồm hai giai đoạn: (Cắt phá và cắt gọt). Sau đó phải đánh số thứ tự vào các chi tiết để tránh sai mầu rồi đa chúng sang công đoạn mayđểlắpráp thành phẩm.
phẩm sau khi may xong đợc thu hoá kiểm tra 100% và nhân viên KCS của công ty sẽ kiểm tra theo một tỷ lệ quy định. Nếu đã đảm bảo chất lợng theo nh yêu cầu của khách hàng thì chuyển sang là gấp và đóng gói. Nếu sản phẩm không đạt chất lợng thì căn cứ vào mức độ sai hỏng để áp dụng các biện pháp xử phạt chất lợng nh:
+ Trả lại tổ may để sửa chữa.
+ Phạt tiền theo quy chế thởng phạt chất lợng nếu các sản phẩm có khuyết tật mà đợc khách hàng tạm chấp nhận.
+ Nhập lại sản phẩm sai hỏng vào kho nội địa để bán hạ giá đồng thời bắt ngời làm sai hỏng mua nguyên liệu của công ty để sản xuất lại.
2.2.5 Công đoạn là gấp sản phẩm:
Đây là một công đoạn có tác động rất lớn đến chất lợng sản phẩm. Các sản phẩm sau khi đã may đạt chất lợng đợc là, gấp sản phẩm theo đúng mẫu mã yêu cầu của khách hàng. Sau đó chúng đợc đóng trong túi nilông và đợc chuyển sang công đoạn đóng gói.
2.2.6 Công đoạn đóng gói:
Căn cứ vào list giao hàng, các sản phẩm đợc đóng trong các thùng carton theo số lợng màu sắc, cỡ vóc ở trong list. Bề mặt hòm đợc kẻ chỉ theo các nội dung sau:
•Nơi nhận hàng
•Số thứ tự của hòm hộp. •Số lợng.
•Tỷ lệ màu sắc kích cỡ •Trọng lợng: tịnh, thô
Nếu là quần áo bò thì sau khi may là công đoạn giặt mài và sau đó mới đến công đoạn là, đóng gói. Ngoài ra phục vụ cho quá trình sản xuất còn có các thiết bị phụ trợ nh máy là ép, máy thêu, bổ cơi ...
Một số sản phẩm thờng phải trải qua nhiều công đoạn. ở mỗi công đoạn đều phải qua tay của rất nhiều công nhân. Do vậy nếu ngời nào làm
không tốt quá trình công nghệ đều sẽ gây ảnh hởng tới chất lợng của một sản phẩm. Cũng vì thế mà các doanh nghiệp thờng có các quy định chặt chẽ cho từng công đoanh, các bán thành phẩm của công đoạn trớc khi đợc chuyển sang công đoạn tiếp theo đều phải đợc kiểm tra 100%, nếu không đạt phải sửa chữa hoàn
chỉnh lại.