Phơng pháp luận đổi mới côngnghệ trong

Một phần của tài liệu Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình (Trang 33 - 38)

mình đặt lên trên hết không phải vì giải quyết việc làm cho ngời lao động, vì các mục đích cá nhân mà dẫn đến việc nhập các thiết bị lạc hậu.

VI/ Phơng pháp luận đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp: nghiệp:

1- Xác định sự cần thiết và nhu cầu đổi mới công nghệ:

Sự cần thiết và nhu cầu đổi mới công nghệ phải xuất phát từ nhu cầu về sản phẩm và chất lợng sản phẩm.

Nhu cầu là những cái mong muốn mà doanh nghiệp có khả năng thực hiện đợc. Sự cần thiết trở thành nhu cầu phải có các yếu tố đó là: cấp bách và có điều kiện thực hiện, nhu cầu luôn tồn tại khách quan khi nó trở thành hiện thực nếu chúng ta có những điều kiện hiện thực và có khả năng thanh toán.

Dự đoán thị trờng để biết đợc xu hớngcủa ngời tiêu dùng trong tơng lai từ đó mà doanh nghiệp có chính sách hợp lý với sản phẩm truyền thống sản xuất bằng công nghệ cũ, giá trị sử dụng không đổi, sức cạnh tranh thấp rất khó khắc phục hậu quả khi có các mặt hàng mới đang có uy tín phát triển. Do vậy trong trờng hợp này phải nhanh chóng có kế hoạch đổi mới công nghệ để đối phó với sự thâm nhập của các mặt hàng từ bên ngoài.

Đối với các sản phẩm mới có liên quan đến sản phẩm truyền thống, tiêu thụ trên thị trờng tuyền thống cũng phải cải tiến kỹ thuật do yêu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng tăng để tránh xâm nhập từ bên ngoài. Trong trờng hợp này đổi mới công nghệ cũng có nhng phần lớn mang tính chất bộ phận.

Đối với sản phẩm mới không có liên quan đến sản phẩm truyền thống thì yêu cầu về đổi mới công nghệ càng lớn do công nghệ cũ không có khả năng đáp ứng.

2- Đánh giá công nghệ:

2.1 Đánh giá về mặt kỹ thuật của công nghệ.

- Khả năng tăng năng suất lao động.

- Khả năng tiết kiệm các yếu tố sản xuất. (lao động, vốn, nguyên vật liệu)

- Sự thuận tiện trong sử dụng. - ảnh hởng tới môi trờng:

- Hàm lợng chất xám công nghệ.

2.2 Đánh giá về mặt kinh tế:

Căn cứ vào các yếu tố

- Đánh giá về thời gian thu hồi vốn (số năm thu hồi vốn phải nhỏ hơn thời gia thay thế công nghệ). Trong tròng hợp có sản phẩm cạnh tranh mà lớn hơn so với sức cạnh tranh của doanh nghiệp thì buộc nhà máy phải nhanh chóng đổi mới công nghệ.

- Mức độ chiếm lĩnh thị trờng

- Mức độ tiết kiệm trong các nguồn lực: công nghệ có chi phí cho các nguồn lực càng nhỏ càng tốt.

2.3- Chuyển giao công nghệ trên thị trờng quốc tế và khu vực.

Từ những năm 1970 về trớc, dòng công nghệ đợc chuyển giao theo các kênh sau:

+ Chuyển giao công nghệ qua lại giữa các nớc t bản phát triển.

+ Chuyển giao công nghệ qua lại giữa các nớc t bản phát triển sang các nớc đang phát triển.

Từ sau những năm 1970, các kênh chuyển giao công nghệ đợc mở rộng và đa dạng hơn, đặc biệt chảy ngợc từ các nớc khối MC hay các nớc t bản phát triển và kênh chuyển động qua lại giữa các nớc đang phát triển với nhau, giữa các nớc công nghệ mới và các nớc đang phát triển. Công việc hoạt động và nghiên cứu sẽ gia tăng và chúng ta có khả năng tự tạo ra công nghệ nhiều hơn, nhng sự phát triển của công nghiệp lại đòi hỏi phải có nhiều công nghệ hơn cho nên tỷ số chuyển giao trên công nghệ tự tạo sẽ luôn rất lớn hơn và còn tăng lên hơn nữa... Chính vì vậy, chuyển giao công nghệ trớc mắt cũng nh lâu dài luôn phải là bộ phận quan trọng trong chính sách chuyển giao công nghệ quốc gia. Công nghệ chuyển giao theo các kênh trực tiếp nh đầu t nớc ngoài trực tiếp của các công ty đa quốc gia, mua các nhà máy chìa khoá trao tay

hoặc theo những cách phi hình thức nh nhập máy móc, bí quyết và các dịch vụ kỹ thuật của các hàng bán thiết bị, gửi ngời ra nớc ngoài học tập.

4- Các hình thức mua bán công nghệ và vai trò của các tổ chức t vấn trong quá trình tiếp nhận công nghệ: trong quá trình tiếp nhận công nghệ:

4-1 Các hình thức mua bán công nghệ: 4.1.1 Mua đứt:

Do sự thoả thuận giữa bên bán và bên mua, trong trờng hợp này bên mua cả quyền sở hữu về công nghệ mua. Do vậy, bên mua phải mất thêm một khoản tiền lớn hơn khoản tiền phải trả nếu chỉ mua quyền sử dụng công nghệ. Trờng hợp mua đứt chỉ xảy ra khi tất cả các kiến thức đã đợc thể hiện đầy đủ trong các t liệu, văn bản bên mua không cần yêu cầu về sự hợp tác tiếp theo của bên bán.

4.1.2 Mua li xăng (licence)

Trong trờng hợp này bên bán và bên mua thoả thuận mua bán quyền sử dụng một công nghệ mà không phải bán quyền sở hữu công nghệ đó. Giá công nghệ mua theo hình thức này sẽ nhỏ hơn hình thức mua đứt mà nó xảy ra khi bên mua cần sự hợp tác của bên bán.

4-2 Vai trò của các tổ chức t vấn trong quá trình tiếp nhận công nghệ.

Việc thu nhận công nghệ nớc ngoài thực chất là việc thực hiện chuyển giao công nghệ, đây là con đờng ngắn nhất giúp các nớc nghèo lạc hậu xây dựng năng lực nội sinh của mình. Trong đó các tổ chức t vấn đóng vai trò là " cầu nối" cho quá trình chuyển bán công nghệ, đây là một yếu tố quan trọng mang lại nhiều khả năng thành công nhất cho việc thu nhận công nghệ nớc ngoài.

ở các nớc đang phát triển, công ty t vấn luôn là cần thiết cho mọi tổ chức, ở nớc ta lại càng quan trọng khi mà ta cha có điều kiện cùng một lúc đủ

Mua công nghệ gì là thích hợp, giá cả bao nhiêu là hợp lý, công nghệ của nớc nào là tốt nhất, liên doanh, chuyển giao công nghệ nh thế nào thì thành công tránh đợc vấp váp, làm sao để biết đợc đích thực các đối tợng có thực lực.

ở nớc ta hiện nay có hàng chục công ty t vấn hoạt động có giấy phép nh: CONCETTI (Hội liên hiệp khoa học sản xuất Hà nội), INVESTCONSUL LTD (Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia- Trung tâm khoa học và nhân văn.), INVESTIP (Bộ khoa học công nghiệp môi tròng), IMC... các tổ chức t vấn làm cầu nối giúp bên bán và bên cần mua xích lại gần nhau hơn rút ngắn các chặng đờng tìm hiểu vòng. Hơn chục năm đổi mới chúng ta thực hiện nền kinh tế mở,c ác công ty t vấn đã đóng vai trò không nhỏ làm chiếc cầu nối giữa các nhà đầu t nớc ngoài đến làm ăn ở Việt nam.

Đã đến lúc chúng ta phải xây dựng một môi trờng lành mạnh cho hoạt động t vấn nhằm chuyển các nhu cầu thiết yếu khác nhau của xã hội thành những vấn đề cần đợc giải quyết có luận cứ khoa học, có độ tin cậy cao giúp cho đôi bên giảm thiểu những rủi ro trong chuyển giao.

Mặt khác khuyến khích thúc đẩy quá trình đầu t và chuyển giao công nghệ góp phần đắc lực tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Một môi trờng pháp lý trung gian lành mạnh sẽ tạo cơ sở giúp cho nhà nớc cũng nh các thành phần kinh tế có đủ mọi thông tin phân tích tìm tòi những nhu cầu đúng đắn cho mình và giúp họ nghiên cứu phát triển các mục tiêu kinh tế đã đ- ợc hoạch định.

Ch

ơng thứ II.

Thực trạng việc đa công nghệ mới vào sản xuất của công ty may XK 3-2 Hòa Bình những

năm vừa qua

Một phần của tài liệu Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w