Quan điểm của Đảng ta trong vấn đề đổi mớ

Một phần của tài liệu Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình (Trang 26 - 30)

nghệ:

1.Chính sách đổi mới khoa học- công nghệ.

Ngay từ khi bắt đầu quá trình đổi mới, Đảng và nhà nớc ta đã quan tâm hoàn thiện và đổi mới quan điểm, các chủ trờng, chính sách trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (Khoá VI) về" khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới đã nêu rõ:

" Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra đờng lối đổi mới, coi trọng khoa học công nghệ là động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới, ổn định tình hình

làm khoa học công nghệ là đội ngũ cán bộ tin cậy, quí báu của Đảng và nhà n- ớc nhân dân ta"

- Nghị quyết của hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành trung ơng (khoá VII) trong phần về chủ trờng phát triển công nghiệp và công nghệ đến năm 2000 đã nêu rõ quan điểm" Khoa học công nghệ là nền tảng của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại hoá những khâu quyết định.."

- Tháng 4/1991, bộ chính trị đã ra Nghị quyết về " Khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới".Tiếp theo Đại hội Đảng lần thứ VII đã chỉ rõ" Tiếp tục đổi mới với yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và yêu cầu mở rộng hợp tác quốc tế (văn kiện đã dẫn luận trong Đại hội Đảng).

-Trong báo cáo chính trị, Đại hội Đảng VIII vừa qua lại nhấn mạnh" Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nớc, ý chí quật cờng, phát huy tài trí của ngời Việt nam, quyết tâm đa nhà nớc ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu bằng khoa học và công nghệ."

Những chính sách liên quan đến khoa học và công nghệ đợc thể hiện trong những chính sách về chuyển dịch cơ cấu theo hớngcông nghiệp hoá, tài chính tiền tệ, lao động và cán bộ, kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp sản xuất và xây dựng cơ cấu sản xuất nhiều tầng. Ngoài ra, nhà nớc cũng ban hành một loạt các chính sách thể hiện từng mặt cụ thể của phát triển khoa học và công nghệ. Đó là:

+ Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt nam ( 5/12/1988) + Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghệ (28/1/1991)

+ Pháp lệnh chất lợng hàng hoá (27/12/1990) + Pháp lệnh đo lờng (6/7/1990)

+ Nghị định 35/ HDBT, nghị định 324/ CP. + Công nghệ và môi trờng.

Năm 1991, chính phủ đã ra quyết định thành lập: Hội đồng chính sách khoa học và công nghệ quốc gia" với nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ, xem xét chủ trờng đầu t, phân bổ ngân sách và các chính sách lớn về khuyến khích phát triển khoa học và hợp tác quốc tế.

Nhà nớc ta coi vai trò của khoa học và công nghệ nh là lựclợng sản xuất hàng đầu nên đã đầu t theo chiều sâu bằng việc quyết định thành lập hai trung tâm quốc gia về khoa học và công nghệ, thành lập các khu khoa học công nghệ cao tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Cùng với các chính sách khác, các chính sách khoa học và công nghệ đã tác động tích cực đến đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp, nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất . Tuy nhiên nhịp độ phát triển khoa học và công nghệ còn chậm, nhiều hàng hoá còn yếu sức cạnh tranh do thấp kém về chất lợng, đơn điệu về kiểu dáng mẫu mã.

Quan điểm và chủ trờng trên đây về khoa học và công nghệ trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế tự vận hành theo cơ chế thị trờng có quản lý của nhà nớc, theo định hớngxã hội chủ nghĩa, chính là căn cứ vào tình hình thực tiễn của đất nớc: Vừa ra khỏi chiến tranh ác liệt kéo dài và tiếp theo là giai đoạn trì trệ khủng hoảng, nhng đã đạt đợc những thành tựu quan trong bớc đầu trong quá trình đổi mới. Cần phải tranh thủ mọi thời cơ trong đó có thời cơ về tiếp thu khoa học và công nghệ tiên tiến để tăng nhanh lực lợng sản xuất, vơn nhanh lên phía trớc theo hớngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2. Các chính sách khác của nhà nớc:

2.1 Chính sách điều chỉnh cơ cấu ngành, lãnh thổ.

Việc điều chỉnh cơ cấu công nghệ nhằm mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải làm từng bớc. Những điều chỉnh đột biến có thể gây

vào mục tiêu và các ngành quan trọng, trớc hết đầu t cho sản xuất nông nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cho chế biến nông sản và một số ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ và chơngtrình kinh tế lớn. Với chính sách chung ấy, ngoài phần đầu t trực tiếp của nhà nớc còn khuyến khích huy động các nguồn lực khác.

2. 2. Chính sách phát triển các thành phần kinh tế:

Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớngxã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới kinh tế. Để thực hiện chơngtrình này Đảng và nhà nớc ta đã hoàn thành cơ bảncủa công cuộc đổi mới kinh tế và ban hành một loạt chính sách kinh tế.

Với các doanh nghiệp quốc doanh, ngày 14.11.1987, Hội đồng bộ trởng đã ban hành quyết định 217 HĐBT về đổi mới kế hoạch hoá là hạch toán XHCN.

Quyết định 332 HĐBT ngày 23.10.1991 về bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, quyết định 378 HĐBT ngày 16.11.1991 về biện pháp giải quyết vốn lu động.

2.3Chính sách kinh tế đối ngoại:

Để khuyến khích sản xuất hàng hoá nhập khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách cụ thể. Đặc biệt, để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng quan hệ quốc tế, ngày 29.12.1997 Quốc hội đã ban hành luật đầu t nớc ngoài. Đây là bộ luật khá cởi mở và mềm dẻo khuyến khích, bảo hộ đầu t nớc ngoài vào Việt nam theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng chủ quyền và pháp luật của nớc ta. Căn cứ luật đầu t nớc ngoài, ngày 18.10.1991, Hội đồng bộ trởng đã ra Nghị định 332 HĐBT ban hành quy chế" Qui chế khu chế xuất". Trên nền tảng của quy chế này một số khu chế xuất ở Hà nội, Hải phòng và thành phố Hồ Chí Minh đang đợc xây dựng.

Nhìn chung, các chính sách liên quan đến đầu t nớc ngoài vào Việt nam là cởi mở và có độ hấp dẫn cao. Điều đó nói lên rằng Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến công tác đổi mới công nghệ" Khoa học và công nghệ với giáo dục đào tạo phải đợc xem là quốc sách hàng đầu."

V Thực trạng năng lực công nghệ quốc gia và quan điểm đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đầu tư để đổi mới công nghệ ở công ty may XK 3-2 Hòa Bình (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w