Những tồn tạ

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm quản lý & sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị tại nhà in Diên Hồng - NXB Giáo Dục (Trang 43 - 45)

VI. Đánh giá chung về công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị tại Nhà máy in Diên Hồng NXBGD.

2. Những tồn tạ

•Công tác đổi mới máy móc thiết bị: Cho tới nay Nhà máy vẫn còn đang sử dụng 1 số loại máy móc thiết bị đã đợc trang bị từ lâu, công suất, năng suất lao động không cao nhng do vẫn còn khả năng tận dụng đợc nên Nhà máy vẫn duy trì việc sử dụng chúng, gây cản trở tới công tác đầu t mua sắm mới máy móc thiết bị. Trong phần trớc ta thấy từ năm 1991 đến nay Nhà máy đã thực hiện đầu t đổi mới 3 lần lớn nhng từ năm 1998 đến nay thì không có 1 sự đầu t nào cho việc đổi mới để làm hiện đại hơn hay tăng năng lực sản xuất. Việc đại tu máy móc kết hợp với hiện đại hoá máy móc cũng không đợc thực hiện. Một số máy

móc đã đợc dùng từ năm 1968 và từ năm1988 mà vẫn cha đợc đổi mới hay đại tu. Vì vậy hệ thống hay hỏng hóc bất thờng, có nguy cơ gây mất an toàn lao động, sản phẩm sản xuất ra chất lợng kém, đồng thời quá trình vận hành tiêu hao rất nhiều nguyên vật liệu, năng lợng. Hàng năm Nhà máy mất khá nhiều thời gian cho việc sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị.

•Thời gian huy động máy móc thiết bị còn thấp, cho thấy khả năng huy động máy móc thiết bị vào sản xuất còn hạn chế, thời gian ngừng máy còn nhiều. Hệ số huy động thời gian làm việc theo chế độ không đồng đều giữa các máy. Trong khi một số máy phải làm việc khẩn trơng thì một số máy khác lại không có việc để làm. Hệ số huy động công suất thiết kế của một số máy cũng còn thấp và cũng còn không đồng đều.

•Công tác bảo dỡng sửa chữa máy móc thiết bị: Công tác này đã có sự phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận, tới từng công nhân đứng máy nhng cha thật hiệu quả. Tuy dã có chế dộ bảo dỡng máy hàng ngày hàng tuần, nhng chế độ này tốn khá nhiều thời gian, và nhiều khi cũng không phát hiện đợc hết sự cố có thể xảy ra. Đồng thời Nhà máy cha có chế độ sửa chữa dự phòng mà mới chỉ thực hiện sửa chữa khi có sự cố xảy ra, trong khi đó với biên chế tổ Cơ điện chỉ có 6 ngời và lại chỉ có 3 ngời làm nhiệm vụ sửa chữa. Nên nhiều khi sự cố xảy ra thì không sửa chữa kịp, gây ùn tắc trong sửa chữa. Trình độ ngời sửa chữa nhiều khi không đảm đơng nổi một số hỏng hóc, do vậy mà phải đi thuê, làm cho thời gian ngừng máy càng kéo dài.

•Công tác tính và trích khấu hao: Nhà máy hiện đang sử dụng phơng pháp khấu hao tuyến tính là phù hợp, nhng lại quy định cho tất cả các loại máy móc đều có 10 năm sử dụng định mức. Đây là 1 điều bất hợp lý, vì mỗi loại máy móc đều có công dụng riêng, tuổi thọ riêng, yêu cầu về thu hồi vốn đầu t riêng nên không thể quy định nh vậy. Đồng thời chi phí khấu hao trên 1 trang in của Nhà máy là rất cao so với các nhà in khác trong ngành.

•Công tác quản lý hồ sơ máy móc thiết bị: Tuy mỗi máy móc khi mua về đều đợc lập hồ sơ riêng nhng việc quản lý hồ sơ lại không đợc coi trọng, công tác cập nhật hồ sơ cũng không đợc thực hiện đầy đủ.

Nhà máy còn thiếu 1 đội ngũ công nhân lành nghề để đảm đơng việc in những sản phẩm chất lợng cao. Vào những thời điểm nhàn rỗi là lúc để Nhà máy khai thác các hợp đồng in màu chất lợng cao nh : tờ rơi, pano, appích …

nhng do thiếu đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi để đảm đơng việc in vì vậy mà đã không ký đợc hợp đồng nào. Đó là do Nhà máy cha có chế độ chính sách phù hợp đủ để giữ chân những ngời thợ giỏi, những ngời thợ làm việc lâu năm có kinh nghiệm, nếu họ đợc nâng bậc lên cao là lại từ bỏ Nhà máy do vậy mà Nhà máy đang rất thiếu một đội ngũ công nhân bậc 5 trở lên. Đòi hỏi Nhà máy cần phải xem xét lại chế độ chính sách của mình để tạo sự gắn bó cho những ngời lao động đối với Nhà máy.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm quản lý & sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị tại nhà in Diên Hồng - NXB Giáo Dục (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w