VI. Đánh giá chung về công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị tại Nhà máy in Diên Hồng NXBGD.
1. Biện pháp thứ nhất: Hoàn thiện công tác bảo dỡng,sửa chữa dự phòng theo kế hoạch
dự phòng theo kế hoạch
1.1. Cơ sở lý luận
Máy móc thiết bị chiếm vị trí cơ bản trong tông năng lực sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hởng quyết định đến số, chất lợng sản phẩm sản xuất ra,đến yêu cầu quá trình sản xuất cân đối, nhịp nhàng và liên tục. Xét về mặt vốn thì nó là hình thái vật chất của vốn cố định, chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng số vốn dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy cũng nh các loại vốn khác nó cần phải đợc bảo toàn và phát triển. Máy móc thiết bị chịu ảnh hởng của 2 loại hao mòn là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, công tác sửa chữa, bảo dỡng dự phòng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì hoạt động bình thờng, ổn định của máy móc thiết bị, công tác này thực hiện tôt sẽ góp phần kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị qua đó sẽ giảm gánh nặng phải trích khấu hao nhiều cho doanh nghiệp, mặt khác nó làm giảm sự cố hỏng hóc trong quá trình sử dụng và giảm thời gian ngừng việc do máy móc thiết bị hỏng.
Mỗi máy móc thiết bị đôi khi lã những mắt xích quan trọng, nhất là các dây chuyền sản xuất hiện đại, tính chuyên môn hoá cao, nếu một bộ phận máy móc thiết bị hỏng sẽ kéo theo sự ngừng trệ cả dây chuyền sản xuất và cả quá trình sản xuất. Việc sửa chữa dự phòng theo kế hoạch lấy quan điểm sửa chữa dự phòng làm chính, không đợi máy móc thiết bị hỏng mới sửa chữa.Vì vậy mà việc bảo dỡng, sửa chữa định kỳ thờng không gây ảnh hởng tới lịch trình bởi công việc này đã đợc xác định từ trớc. Do đó nó sẽ giảm tối đa việc ngừng máy có ảnh hởng tới quá trình sản xuất. Công tác này cũng bao gồm việc kiểm tra thờng xuyên do đó cũng phát hiện 1 cách kịp thời những sai hỏng nhỏ nhất, tiến hành sửa chữa tại chỗ, tránh tình trạng phát sinh những hỏng hóc lớn, phải sửa chữa lớn kéo theo thời gian sửa chữa kéo dài, tăng chi phí cho sửa chữa. ảnh h- ởng tới hiệu quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Hệ thống máy móc thiết bị trong Nhà máy hầu hết đã cũ, một số đã khấu hao hết và một số thì đã mua từ khoảng năm 1990 do vậy mà sự cố, hỏng hóc cũng theo đó mà tăng cao. Hàng năm Nhà máy phải tiến hành đại tu để duy trì hoạt động của máy móc thiết bị, phải sửa chữa,khác phục rất nhiều sự cố bất thờng.
Điều này đã ảnh hởng tới việc huy động công suất của dây chuyền cũng nh khả năng tận dụng thời gian làm việc theo chế độ. Đồng thời nó cũng ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm làm ra và lợng tiêu hao nguyên vật liệu, năng lợng. Hiện nay, hầu hết máy móc thiết bị của Nhà máy cha đợc đại tu lần nào, điều này càng hay gây ra hỏng hóc bất thờng cho máy móc thiết bị. Nhà máy có 2 phân xởng sản xuất chính và mỗi phân xởng trong Nhà máy đều có từ 1 đến 2 công nhân kỹ thuật làm nhiệm vụ bảo dỡng, sửa chữa những h hỏng bất thờng, còn những h hỏng lớn hơn thì do tổ Cơ điện đảm nhận. Do vậy khi đột xuất có nhiều có nhièu h hỏng xảy ra vợt quá khả năng của công nhân kỹ thuật của phân xởng thì máy móc thiết bị phải dừng khá lâu để chờ thợ sửa chữa của tổ Cơ điện . Điều này coá thể kéo theo cả hệ thống dây chuyền sản xuất đều phải ngừng hoạt động. Do vậy, mà Nhà máy không đợc coi nhẹ công tác sửa chữa dự phòng theo kế hoạch để đảm bảo những dây chuyền này luôn hoạt động tốt, không hỏng hóc bất thờng và để kéo dài tuổi thọ. Công tác dự phòng phải đợc lập cho cả hệ thống máy móc thiết bị để đón đầu những hỏng hóc, giảm tối đa những hỏng hóc sự cố bất thờng. Xuất phát từ thực tế này mà trong những năm tới Nhà máy cần đặc biệt chú trọng công tác sửa chữa, bảo dỡng theo kế hoạch để đảm bảo phát huy tối đa khả năng vốn có của máy móc thiết bị.
1.3. Phơng thức tiến hành:
Để thực hiện biện pháp trên thì Nhà máy cần làm tốt các công việc sau: Trớc tiên cần phải phân cấp lại hệ thống tổ chức sửa chữa nh sau:
Sơ đồ 3: Hệ thống tổ chức sửa chữa máy móc thiết bị.
Tổ Cơ điện Cấp phân xởng (Tổ kỹ thuật) Công nhân vận hành máy Sửa chữa lớn
Sửa chữa vừa
Sửa chữa nhỏ
Thay vì trớc đây tổ Cơ điện đảm nhận công việc sửa chữa lớn và cả sửa chữa vừa, công nhân kỹ thuật trong phân xởng sản xuất đảm nhận sửa chữa nhỏ và sửa chữa thông thờng, bảo dỡng hàng tuần; còn công nhân đứng máy thì bảo dỡng, lau chùi. Nhà máy cần phải thực hiện phân cấp hợp lý hơn các hình thức sửa chữa, tổ chức lại nh trên thì mới đảm bảo hiệu quả cao trong sửa chữa, công nhân kỹ thuật trong phân xởng cần phải chia sẻ thêm 1 phần công việc của tổ Cơ điện, tức là phải thực hiện cả một số những sửa chữa vừa.
Để làm đợc diều này thì trong mỗi phân xởng phải thành lập 1 tổ kỹ thuật, tức là mỗi phân xởng sẽ biên chế thêm 1 công nhân kỹ thuật có tay nghề bậc cao (từ bậc 5 trở lên) để có 1 tổ kỹ thuật có biên chế từ 2 -3 ngời. Tổ này sẽ tiến hành theo dõi tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị. Nếu gặp sự cố hỏng hóc vừa và nhỏ sẽ tự tiến hành sửa chữa vào những ca không làm việc hoặc máy hoạt động ít, còn nếu hỏng hóc lớn và vừa mà vợt quá khả năng thì sẽ thông báo cho tổ Cơ điện để có kế hoạch xử lý kịp thời. Làm đợc điều này thì tổ luôn nắm đợc tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị để có thể báo cho tổ Cơ điện, đồng thời tạo điều kiện cho ngời công nhân chú tâm vào vận hành máy và lau chùi, bảo dỡng lặt vặt, tránh cho họ khỏi bị phân tán trong công việc. Đồng thời là phải tăng cờng trách nhiệm của các bộ phận đó, phải tuân thủ nguyên tắc chế đọ lập biên bản về tình trạng máy móc thiết bị khi giao nhận trong sửa chữa.
Tăng cờng công tác chuẩn bị trớc khi sửa chữa bằng việc đầu tiên là lập kế hoạch tổng hợp và chi tiết quá trình bảo dỡng và sửa chữa gồm:
•Lập kế hoạch sửa chữa năm
•Lập lịch xích sửa chữa cho từng máy
•Xác định độ phức tạp của sửa chữa
•Xác định số lợng công nhân làm công tác sửa chữa
Từ đó sẽ phân bổ kế hoạch sửa chữa chi tiết cho từng thời kỳ, giao cho các bộ phận triển khai thực hiện. Đồng thời xác định mức tiêu hao về thời gian, vật t và nhân công cho công tác sửa chữa. Quá trình chuẩn bị đợc thực hiện tốt sẽ làm giảm thời gian sửa chữa, có thể đa nhanh máy móc thiết bị và sử dụng.
Phải đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh chu kỳ sửa chữa máy móc thiết bị và làm tốt công tác xác định chu kỳ sửa chữa, tránh tình trạng máy móc ít sử
dụng, cha hỏng đã đem vào sửa chữa. Lập hồ sơ lý lịch rõ ràng cho từng loại máy và giao trách nhiệm trực tiếp cho ngời vận hành máy.
Thực hiện phơng pháp sửa chữa nhanh: cố gắng bố trí thời gian sửa chữa nằm ngoài thời gian sản xuất (vào ca đêm hoặc vào khoảng tháng 9, tháng 10), tập trung sửa chữa dứt điểm 1 máy đa vào sử dụng rồi mới chuyển sang máy khác. áp dụng phơng pháp sửa chữa tiên tiến nh: thay cả cụm, thay cả bộ phận. Thực hiện sửa chữa xen kẽ: trong cùng một lúc có thể tiến hành sửa chữa nhiều loại máy móc thiết bị nhng đảm bảo vẫn có loại máy đó đang hoạt động. Theo cách này sẽ không làm gián đoạn việc sản xuất vì thiếu loại máy đó, cho phép quá trình đợc tiến hành bình thờng, liên tục.
Thực hiện chế độ khuyến khích vật chất đối với những ngời có nhiều thành tích trong sửa chữa. Đối với 1 số loại hỏng hóc mà Nhà máy cha có khả năng sửa chữa thì phải tiến hành ký hợp đồng với các cơ sở sửa chữa đảm bảo giảm đến mức thấp nhất thời gian ngừng máy, phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.4. Hiệu quả thực hiện biện pháp.
Nhờ phân cấp đối với từng loại sửa chữa, bảo dỡng nên sẽ kịp thời phát hiện sự cố. Những sửa chữa tại chỗ sẽ làm giảm hỏng hóc lớn, dẫn đến phải đại tu gây nhiều lãng phí. Tăng cờng hơn nữa công tác bảo dỡng, sửa chữa dự phòng sẽ có tác dụng kéo dài tuổi thọ, giảm hao mòn vô hình, góp phần sử dụng vốn có hiệu quả. Đồng thời nó cũng làm tăng tính liên tục trong sản xuất. Việc xây dựng tổ kỹ thuật tại mỗi phân xởng sẽ giảm gánh nặng cho tổ Cơ điện, tăng tính kết hợp giữa sửa chữa và sản xuất, đảm bảo sửa chữa kịp thời. Ta có thể ớc tính chi phí và hiệu quả đem lại của biện pháp nh sau:
Ví dụ tại phân xởng in offset:
•Tổng số máy móc thiết bị : 12
•Số thợ sửa chữa : 2 (thợ bậc 3/7)
•Mỗi ngày dừng thiết bị để sửa chữa bình quân: 2 giờ/ngày
•Đơn giá một giờ máy : 415.625 (đ)
Chi phí dừng máy trong năm để sửa chữa của phân xởng là: 2 x 273 x 415.625 = 226931250 (đ)
Nếu bố trí thêm 1 thợ sửa chữa bậc 5/7 thì thời gian ngừng thiết bị để sửa chữa trong 1 ngày là 1 giờ. Lúc này:
chi phí dừng máy là:
273 x 415625 = 113465625 (đồng). Chi phí trả lơng cho thợ sửa chữa bậc 5/7 là.
1,5 triệu x 12 tháng = 18 (triệu).
Nh vậy 1 năm phân xởng sẽ tiết kiệm 95,5 triệu cho chi phí dừng máy và sửa chữa, đồng thời máy móc thiết bị luôn đợc bảo dỡng, sửa chữa kịp thời, có thể kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị, đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất khẩn trơng từ đó mà hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ đợc tăng cao hơn nữa.
1.5. Điều kiện thực hiện biện pháp.
Chi phí cho sửa chữa hiện nay của Nhà máy không đợc trích từ quỹ khấu hao, trong những năm tới cần lập kế hoạch xác định chi phí một cách chi tiết và đặc biệt là phải xác định nguồn cung cấp chi phí.
Cần phải có sự thờng xuyên trao đổi, bồi dỡng, rút kinh nghiệm giữa công nhân trực tiếp đứng máy với nhau và với công nhân kỹ thuật, áp dụng các hình thức khen thởng, kỷ luật thích đáng trong quá trình sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị.
Lên kế hoạch mua sắm đầy đủ phụ tùng cần thiết cho quá trình sửa chữa và sửa chữa dự phòng, đảm bảo luôn có sẵn những phụ tùng, chi tiết mà thờng xuyên hỏng để có thể cung cấp kịp thời cho hoạt động sửa chữa, đặc biệt là với những thiết bị đặc chủng cần phải chuẩn bị 1 cách chu đáo để đảm bảo cho hoạt động sửa chữa nhanh chóng, kịp thời.
Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa phân xởng sản xuất với tổ Cơ điện và PGĐ sản xuất kỹ thuật trong công tác xây dựng lịch xích, lập kế hoạch sửa chữa chi tiết đầy đủ để có thể phân bổ xuống từng đơn vị chính xác, hợp lý phát huy tối đa hiệu quả công tác sửa chữa. Việc thành lập các tổ kỹ thuật ở các phân x- ởng sản xuất phải đợc thực hiện nghiêm túc, đảm bảo tay nghề công nhân kỹ thuật bậc cao đủ khả năng thực hiện các công tác sửa chữa trong phân xởng.