Trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị

Một phần của tài liệu Tìm hiêu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 68)

II. Thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ,công chức chính quyền

3.Trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị

Bảng 5 : Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình

STT Trình độ đào tạo Số lợng Phần trăm

1 Cha qua đào tạo : 1.Quản lý nhà nớc 2.Lý luận chính trị 42 25,8 % 55 28,1% 2 Sơ cấp : 1. Quản lý nhà nớc 2. Lý luận chính trị 57 35 % 70 35,7 %

3 Trung cấp : 1. Quản lý nhà nớc 2. Lý luận chính trị 54 33,1 % 57 29,1% 4 Cử nhân : 1. Quản lý nhà nớc 2. Lý luận chính trị 10 6,1 % 14 7,1 %

( Nguồn : Báo cáo công tác xây dựng chính quyền cấp phờng của Phòng tổ chức chính quyền quận Ba Đình, 7/ 2001 )

Bảng 6 : Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Cầu Giấy

STT Trình độ đào tạo Số lợng Phần trăm

1 Cha qua đào tạo : 1.Quản lý nhà nớc 2.Lý luận chính trị 107 76,4 % 69 49,3 % 2 Sơ cấp : 1.Quản lý nhà nớc 2.Lý luận chính trị 0 0 % 3 2,1 %

3 Trung cấp : 1.Quản lý nhà nớc 2.Lý luận chính trị 31 22,1 % 64 45,7 % 4 Cử nhân : 1.Quản lý nhà nớc 2.Lý luận chính trị 2 1,4 % 4 2,8 %

( Nguồn : Báo cáo công tác xây dựng chính quyền cấp phờng của Phòng tổ chức chính quyền quận Cầu Giấy, 8 / 2001 )

Nếu trình độ học vấn của cán bộ, công chức phờng có thể không quá đòi hỏi sâu về chuyên môn nghiệp vụ thì trình độ lý luận chính trị và kiến thức quản lý nhà nớc lại là một yêu cầu khá cấp thiết đối với họ , bởi những kiến thức này có thể đợc xem nh những kiến thức chuyên môn mà họ phải dùng đến hàng ngày khi giải quyết các vụ việc thuộc phạm vi xử lý của phờng. Quyết định 874 /TTG của Thủ tớng Chính phủ về công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ và công chức nhà nớc ngay tại điểm 4 điều 1 đã ghi rõ " đối tợng đào tạo, bồi dỡng là đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc, trớc mắt tập trung vào các đối tợng chủ yếu là cán bộ, công chức hành chính nhà nớc và cán bộ chính quyền ở cơ sở cấp xã, phờng. " Và điểm 7 điều 2 của quyết định này đã cho biết "Đối với cán bộ chính quyền cơ sở cấp xã , phờng, nội dung đào tạo, bồi dỡng chủ yếu là : đào tạo, bồi dỡng về lý luận chính trị, cập nhật đờng lối, chủ trơng , chính sách của Đảng và Nhà nớc ; những kiến thức cơ bản về công vụ, pháp luật và hành chính. " Tuy nhiên, số liệu của hai bảng trên đã cho thấy một dấu hiệu không

mấy khả quan về thực trạng trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức ph- ờng trong hai lĩnh vực này.

Tỷ lệ cán bộ, công chức phờng cha qua đào tạo về quản lý nhà nớc của quận Ba Đình là 25,8 % và của quận Cầu Giấy là 76,4 %; cha qua đào tạo về lý luận chính trị là của quận Ba Đình 28,1 % và quận Cầu Giấy là 49,3 %. Điều đó có nghĩa là có tới gần 30 % cán bộ, công chức các phờng thuộc quận Ba Đình không có kiến thức tối thiểu, cần thiết hay đợc đào tạo một cách chính quy, có bài bản về quản lý nhà nớc và lý luận chính trị - hai lĩnh vực hết sức quan trọng đối với nghiệp vụ công tác của các cán bộ phờng và hai con số này ở quận Cầu Giấy còn lớn gấp 2, 3 lần ( 2 lần đối với lĩnh vực lý luận chính trị và 3 lần đối với lĩnh vực quản lý nhà nớc ). Số

cán bộ, công chức đợc đào tạo ở trình độ cử nhân đối với hai lĩnh vực này là rất ít ở cả hai quận ( chỉ hơn 5 % ở cả hai lĩnh vực đối với quận Ba Đình; hơn 1 hoặc 2 % đối với quận Cầu Giấy ) Số còn lại đợc đào tạo sơ cấp hoặc trung cấp chiếm khoảng gần 70 % cho cả hai lĩnh vực ở quận Ba Đình; hơn 20 % cho quản lý nhà nớc và gần 50 % cho lý luận chính trị ở quận Cầu Giấy.

Cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng hầu hết là các cán bộ của địa ph- ơng, trởng thành từ phong trào của địa phơng, từ bộ đội xuất ngũ, cán bộ hu trí...có kinh nghiệm quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, khi về làm công tác quản lý ở cơ sở ít nhiều họ cũng đã sử dụng những kiến thức kinh nghiệm thu đợc để giải quyết các công việc của phờng, bớc đầu hoàn thành đợc nhiệm vụ. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, kinh tế xã hội phát triển, công tác quản lý nhà nớc đòi hỏi phải đợc chính quy hoá, pháp luật hoá thì việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức một cách chính quy, nghiêm túc là một đòi hỏi tất yếu. Do vậy, tỷ lệ cán bộ, công chức có trình độ quản lý nhà nớc từ trung cấp trở lên quá

thấp là một khó khăn không nhỏ, gây ra những trở ngại, hạn chế hiệu quả quản lý của chính quyền cấp phờng trong thực tiễn quản lý nhà nớc hiện nay.

Xét về trình độ lý luận chính trị, đây là cơ sở quan trọng để đảm bảo tính chính trị và chiều sâu trong các hoạt động của chính quyền phờng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, từ việc học tập đến vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn còn tồn tại một khoảng cách lớn đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức phải có cách vận dụng tinh tế và hiệu quả để phát động quần chúng nhân dân thực hiện tốt nhiệm vụ của địa phơng. Số liệu khảo sát cho thấy số lợng cán bộ, công chức phờng có trình độ lý luận chính trị cao còn cha nhiều, tỷ lệ cán bộ, công chức cha qua đào tạo lại lớn. Đây cũng là điều gây cản trở cho

hoạt động của chính quyền phờng, hạn chế hiệu lực, hiệu quả quản lý, nhất là trong công tác vận động, thuyết phục nhân dân thực hiện các nhiệm vụ chính trị.

Đất nớc ta hiện nay đang trên đà phát triển mạnh mẽ về mọi mặt. Các cuộc cải cách trên các lĩnh vực kinh tế, hành chính, t pháp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã tạo ra tình hình mới và các nhiệm vụ mới, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc phải thờng xuyên đáp ứng và thích ứng những yêu cầu do tình hình mới, nhiệm vụ mới đó đặt ra. Thực tế cho thấy rằng trình độ năng lực nói chung của cán bộ chính quyền cơ sở ( mà cụ thể ở đây là cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình và quận Cầu Giấy ) hiện nay còn nhiều hạn chế. Cán bộ chính quyền cơ sở hiện nay nói chung cha quen với cách quản lý và điều hành công việc theo pháp luật, phong cách làm việc còn mang nặng thói quen của thời kì bao cấp và tập tục truyền thống có tính chất làng xã, gia trởng. Do cha đợc trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản về pháp luật, kiến thức quản lý hành chính nhà nớc, cha đợc hoặc ít đợc huấn

luyện về kĩ năng thực hành công vụ nên trong nhiều trờng hợp, cán bộ, công chức phờng có thể giải quyết công việc, xử lý vụ việc dựa vào kinh nghiệm, chủ quan, thiên lệch, không rõ chức trách, nhiệm vụ cụ thể của mình, không nắm chắc quy trình và nguyên tắc giải quyết từng công việc cụ thể.

Nói tóm lại, chất lợng mà cụ thể ở đây là cơ cấu độ tuổi, mặt bằng chung về trình độ học vấn và đặc biệt là trình độ quản lý nhà nớc và trình độ lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng hiện nay vãn cha đáp ứng đợc những yêu cầu mới trong tình hình phát triển mới của quận, thành phố cũng nh cả nớc .Đây không chỉ là

vấn đề của quận Ba Đình,quận Cầu Giấy hay thành phố Hà Nội mà là vấn đề chung của cả nớc vì theo một đề tài khoa học cấp nhà nớc về hệ thống chính trị cơ sở thì vấn đề lớn nhất tạo nên những khó khăn vớng mắc cho hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở hiện nay là trình độ , năng lực của cán bộ còn nhiều hạn chế ( Tỷ lệ xác nhận hiện tợng này là 90,9 % trong kết quả điều tra cán bộ cơ sở các tỉnh thành trong cả nớc ). Do vậy, chất l- ợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phờng hiện nay đang là một vấn đề bức xúc đáng đợc quan tâm.

III. Đánh giá của quần chúng nhân dân về đội ngũ cán bộ, công chức ph ờng.

Quán triệt quan điểm của chủ nghiã Mác - Lênin " Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng ", từ ngày ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn luôn chăm lo tăng cờng mối liên hệ chặt chẽ vơi quần chúng và coi đó là nguồn sức mạnh tạo nên mọi thắng lợi của cách mạng. Tổng kết kinh nghiệm những năm qua, Đảng chỉ rõ : những thành công cũng nh những sai lầm, khuyết điểm đều có liên quan chặt chẽ với việc có tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của quần chúng nhân dân hay không. Để thực sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phải bảo đảm cho quần chúng có quyền hạn và nghĩa vụ " Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra " Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là một chủ trơng tiếp tục cụ thể hoá phơng châm trên. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất của việc thực hiện quy chế này là sự thay đổi ph- ơng thức và lề lối làm việc của chính quyền cơ sở theo hớng dân chủ hoá, công khai hoá. Thông qua đó quần chúng nhân dân có thể nắm đợc các hoạt động,

công việc liên quan đến lợi ích của mình,giám sát, kiểm tra hoạt động của chính quyền nhằm đảm bảo cho chính quyền hoạt động có hiệu quả hơn.

Nh đã trình bày trong phần khái niệm quản lý, mô hình hoạt động quản lý bao gồm chủ thể và đối tợng quản lý thông qua mối liên hệ trực tiếp là những hoạt động, những lệnh quản lý từ phía chủ thể. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có mối liên hệ ngợc hay còn gọi là thông tin phản hồi. Đây là những phản ứng, những tác động trở lại của đối tợng quản lý đối với chủ thể quản lý. Thông qua những thông tin phản hồi này, chủ thể quản lý có thể thấy đợc hiệu quả của những tác động của mình đến đối tợng quản lý, trên cơ sở đó điều chỉnh hoạt động quản lý sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao hơn.

Có nhiều tiêu chí để nhìn nhận hiệu quả quản lý trong đó đánh giá của bản thân đối tợng quản lý về hoạt động của chủ thể quản lý là một tiêu chí quan trọng, t- ơng đối khách quan và chính xác. Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phờng cũng là mối quan hệ giữa chủ thể và đối tợng quản lý, do đó những đánh giá của quần chúng nhân dân về chất lợng của đội ngũ này cũng hết sức quan trọng, thông qua đó chúng ta sẽ có một cái nhìn khách quan về hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức phờng. Bên cạnh đó, những tiêu chí đánh giá về độ tuổi, trình độ học vấn cũng nh các trình độ đợc đào tạo khác cha thể phản ánh đầy đủ và khách quan chất l- ợng của đội ngũ cán bộ, công cứch. Trình độ và năng lực là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, trình độ có thể cao nhng cha chắc năng lực đã tốt. Vì thế, muốn đánh giá chính xác và khách quan chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng, không thể chỉ căn cứ vào tiêu chí trình độ đào tạo mà còn phải dựa trên cơ sở năng lực thực tế thể hiện qua đánh giá của quần chúng nhân dân. Để yêu cầu quần chúng nhân dân đánh giá chung về hoạt động của chính quyền phờng hiện nay, đề tài đã đa ra câu hỏi " Theo ông /bà, hiện nay hoạt

động của chính quyền phờng ở địa phơng ông /bà có những vớng mắc nào sau đây ", kết quả thu đợc nh sau :

Bảng 7 : Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của chính quyền cấp phờng

STT Vấn đề Số lợng %

1 Trình độ, năng lực của cán bộ phờng còn hạn chế 273 91 2 Điều kiện làm việc của chính quyền phờng còn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thiếu thốn

231 77

3 Cách thức tổ chức và điều hành của chính quyền phờng còn thiếu thống nhất, cha hợp lý

169 56.3 4 Một số cán bộ hoạt động cha tích cực, cha sâu sát

quần chúng

174 58

5 Có nhiều vụ việc cha đợc xử lý 133 44.3 6 Có một số vụ việc xử lý sai hoặc cha thoả đáng 92 30.7

Trong 6 phơng án nêu trên chỉ có phơng án 2 là vớng mắc thuộc về lý do khách quan, còn lại là lý do chủ quan. Tỷ lệ lựa chọn các phơng án đều cao hoặc khá cao ( từ 30 đến hơn 90 % ) chứng tỏ ngời dân đánh giá rằng hoạt động của chính quyền cấp phờng hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập dù là bắt nguồn từ khó khăn chủ quan hay khách quan. ở đây chúng ta chỉ nói

đến các vấn đề về đội ngũ cán bộ, công chức nên tạm thời không đề cập đến các khía cạnh khác trong những vớng mắc của chính quyền phờng. Trong 6 ph- ơng án đợc nêu có hai phơng án là 1 và 4 là đề cập trực tiếp đến chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng. Và nh chúng ta thấy, phơng án 1 " Trình độ, năng lực của cán bộ cơ sở còn hạn chế " là phơng án đợc lựa chọn với tỷ lệ cao nhất ( 91 % ), áp đảo so với tất cả các phơng án còn lại. Bên cạnh đó, phơng án 4 " Một số cán bộ hoạt động cha tích cực, cha sâu sát quần chúng " cũng đợc lựa chọn với tỷ lệ tơng đối cao ( 58 % ). Nh vậy, có thể thấy rằng vấn đề về chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng hiện nay thực sự đang là một vấn đề bức xúc, bản thân quần chúng nhân dân - những đối tợng quản lý của những chủ thể quản lý này - cũng nhận thấy rất rõ điều đó, họ coi thực trạng yếu kém của đội ngũ cán bộ, công chức phờng hiện nay là một trở ngại cơ bản cho hoạt động của chính quyền phờng, trở ngại lớn hơn bất cứ một trở ngại nào khác.

Với câu hỏi " Theo ông / bà , để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, ngời cán bộ phờng cần có những điều kiện nào sau đây " , kết quả thu đợc nh sau :

Bảng 8 : Những điều kiện cần thiết đối với ngời cán bộ, công chức phờng

STT Điều kiện Số lợng %

1 Có trình độ học vấn cao 237 79

2 Có kiến thức cơ bản về quản lý 266 88.7 3 Đợc học về cách tiến hành xử lý công việc và ứng

xử với dân

216 72

4 Có hiểu biết về luật pháp trong lĩnh vực công tác 234 78 5 Thờng xuyên đợc phổ biến các chỉ thị, nghị quyết

của Đảng và chính quyền các cấp

248 82.7

6 ý kiến khác 18 6

Bảng 8 cho thấy quần chúng nhân dân có một đòi hỏi khá cao đối với đội ngũ cán bộ, công chức phờng, họ đòi hỏi đội ngũ này phải có đợc rất nhiều những kiến thức nền tảng cho hoat động quản lý của họ, từ trình độ học vấn, kiến thức quản lý, hiểu biết về pháp luật, các chỉ thị, nghị quyết và cả cách ứng xử với dân sao cho phù hợp. Mọi phơng án trả lời đều đợc lựa chọn với tỷ lệ cao đã chứng minh cho điều này. Đây không phải là đòi hỏi quá cao hoặc phi thực tế mà là những yêu cầu rất hợp lý xuất phát từ thực tiễn công việc.

Bảng 7 mới chỉ yêu cầu những đánh giá chung về tình hình hoạt động của

Một phần của tài liệu Tìm hiêu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 68)