Cõu thơ của Nguyễn Du cho đến nay vẫn cũn làm xỳc động lũng người Cỏch mạng đó xỏc nhận quyền nam nữ bỡnh

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi học sinh giỏi ngữ văn có đáp án hay (Trang 78 - 84)

đẳng. Người phụ nữ đó cú vai trũ rộng lớn trong xó hội. Đảm đang việc nước, đảm đang việc nhà, người phu nữ đó và đang phỏt huy tài năng, đức hạnh trong sản xuất, học tập và chiến đầu:

Chị em tụi toả nắng vàng lịch sử, Nắng cho đời nờn cũng nắng cho thơ

(Huy Cận)

Hai cõu thơ của Nguyễn Du tuy khụng cũn ý nghĩa phổ biến nữa, nhưng trong xó hội hiện nay vẫn cũn khụng ớt bất cụng, tàn dư của tư tưởng phong kiến, đó và đang làm cho người phụ nữ bị thiệt thũi, đau khổ. Vỡ thế cuộc đấu tranh để thực sự giải phúng phụ nữ phải được tiếp tục.

Qua hai cõu thơ:

Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.

ta thấy trỏi tim yờu thương mờnh mụng của thiờn tài Nguyễn Du, ta cảm nhận sõu sắc giỏ trị nhõn bản tuyệt vời của Truyện Kiều. Một lần nữa trong "Văn Chiờu hồn", Nguyễn Du lại thống thiết kờu lờn:

Đau đớn thay phận đàn bà, Kiếp sinh ra thế biết là tại đõu!

Hơn bất cứ nghệ sĩ nào, Nguyễn Du đó dành cho người phụ nữ những tỡnh cảm thắm thiết, cảm động nhất. Nguyễn Du mói mói bất tử về tấm lũng nhõn đạo mờnh mụng.

Hỡnh ảnh ỏnh trăng trong bài thơ ỏnh trăng của Nguyễn Duy

Từ xưa đến nay , trăng luụn là đề tài văn học bất tận cho cỏc nhà thơ thỏa chớ khỏm phỏ . Đú là ngắm trăng hay nguyờn tiờu của Hồ Chớ Minh , là trăng của Hàn Mạc Tử , ... và bõy giờ là ỏnh trăng của Nguyễn Duy . Với một giọng thơ mộc mạc chõn tỡnh , chất thơ sõu lắng , lời thơ như thủ thỉ ,tõm tỡnh ,bài thơ ỏnh trăng đó để lại cho bạn đọc nhiều ấn tượng sõu sắc về hỡnh ảnh ỏnh trăng trũn đầy , thủy chung .

Bài thơ được viết vào năm 1978 tại thành phố Hồ Chớ Minh , sau ba năm đất nước được hũa bỡnh , thống nhất , cuộc sống đó cú nhiều đổi thay. Bài thơ với thể thơ 5 chữ phự hợp với lối kể chuyện , cảm hứng chủ đạo là ăn năn hối hận.

Cảm xỳc của nhà thơ được bộc lộ theo dũng hồi tưởng , từ quỏ khứ đến hiện tại từ đú gửi gắm đến bạn đọc những suy ngẫm , triết lớ sõu sắc . Trước hết là về với cấu thơ :

" Hồi nhỏ sống với đồng Với sụng rồi với bể "

Tuổi thơ gắn với ruộng đồng sụng bể, một khụng gian rộng lớn , quen thuộc, chỳng ta hóy thử hỡnh dung một đứa trẻ sống chan hũa với thiờn nhiờn , ruộng đồng như là những người bạn gắn bú , sẻ chia , nõng đỡ tuổi thơ .

Khi lớn lờn , đi lớnh , vầng trăng như người bạn đồng hành và nhanh chúng trở thành tri kỉ . " Hồi chiến tranh ở rừng

Vầng trăng thành tri kỉ."

Cuộc sống lam lũ , khú khăn , vất vả , tỡnh cảm con người ngỡ như " khụng bao giờ quờn " " Trần trụi với thiờn nhiờn

Hồn nhiờn như cõy cỏ Ngỡ khụng bao giờ quờn Cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa ."

Khổ thơ nhắc nhở những năm thỏng gian lao đó qua của cuộc đời người lớnh . Trăng là ỏnh sỏng , là bố bạn của người lớnh trong gian lao . Trăng là biểu tượng đẹp của những người lớnh những năm thỏng ấy . Trăng hồn nhiờn , vụ tư , con người cũng vậy , gắn bú thõn thiết , thủy chung , sõu nặng , tỡnh nghĩa , tỡnh cảm trong sỏng , tự nhiờn , khụng tụ vẽ , màu mố .

Hoàn cảnh sống đổi thay , cuộc sống với đầy đủ tiện nghi trong điều kiện hũa bỡnh : " Từ ngày về thành phố

Quen ỏnh điện cửa gương Ánh trăng đi qua ngừ

Ngỡ người dưng qua đường "

Giờ đõy , ỏnh trăng đó trở thành người dưng , sự rạn nứt của mối tỡnh tri kỉ thật đỏng trỏch . Trong cuộc sống của mỗi con người , cú khi ta vụ tỡnh mắc lỗi nhưng điều quan trọng là ta cú nhận ra lỗi lầm hay khụng . Phải biết sỏm hối , vươn lờn hoàn thiện chớnh mỡnh để hướng tới cỏi cao cả đẹp đẽ . Sau đú , trăng và người đó gặp nhau trong một hoàn cảnh đặc biệt :

" Thỡnh lỡnh đốn điện tắt Phũng buyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng trũn "

Vầng trăng xuất hiện với một tỡnh cảm trũn đầy , khụng trỏch múc ," trang cứ trũn vành vạnh " chớnh là tỡnh cảm bạn bố trong trăng vẫn trũn vẹn như thuở ban đầu . Từ đú , con người xỳc động ngỡ ngàng thảng thốt , tư thế " ngửa mặt lờn nhỡn mặt " là tư thế đối mặt , đối mặt với vầng trăng cũng chớnh là đối mặt với chớnh mỡnh trong quỏ khứ . Cỏch viết thật sõu sắc , từ cỏi đối mặt trực diờn ấy , ỏnh trăng thức dậy những kỉ niệm của quỏ khứ , đỏnh thức tỡnh cảm bạn bố khi xưa , đỏnh thức những gỡ con người vụ tỡnh lóng quờn . Từ lỏy rưng rưng là biểu thị cho tõm hồn rung động , xao xuyến khi gặp lại người bạn tri kỉ . Ngụn ngữ bõy giờ thay bằng những giọt nước mắt . Với biờn phỏp điệp ngữ , liệt kờ , nhịp thơ dồn dập , vầng trăng gợi về một quỏ khứ nguyờn vẹn trũn đầy với đồng , sụng , rừng , bể . Vầng trăng gợi lờn những cỏi cũn mà con người tưởng như đó mất , cỏi quý giỏ mà trăng trả lại cho người chớnh là tỡnh người - tỡnh người dạt dào . Con người tự suy tư trước những thiếu hụt của bản thõn :

" Trăng cứ trũn vành vạnh Kể chi người vụ tỡnh Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mỡnh "

Nhõn vật trữ tỡnh đó đưa ra triết lớ sõu sắc : trăng muụn đời vẫn thế , chỉ cú con người vụ tỡnh , trăng im phăng phắc khụng giận hờn trỏch múc , chỉ nhỡn thụi nhưng cỏi nhỡn thật sõu như cuộn xoỏy vào tõm hồn con người đủ để con người giật mỡnh . Nghĩ về cuộc sống hụm nay , họ đó quờn mất chớnh mỡnh , quờn những gỡ đẹp đẽ thiờng liờng trong quỏ khứ , chỡm đắm trong cuộc sống xụ bồ , phồn hoa . Khổ thơ khộp lại bằng hai vế đối lập , đối lập giữa cỏi đầy đặn của ỏnh trăng và cài thiếu hụt của tinh người , giữa cỏi im phăng phắc của ỏnh trăng và cỏi giật mỡnh của lũng người . Cỏi giật mỡnh là phản xạ tõm lớ cú thật của một con người biết suy nghĩ , chợt nhận ra sự vụ tỡnh bạc bẽo , nụng nổi trong cỏch sống của mỡnh . Cỏi giật mỡnh của ăn năn , tự trỏch , tự thấy phải thay đổi cỏch sống , cỏi giật mỡnh tự nhắc nhở bản thõn khụng được quờn quỏ khứ . Thỡ ra , những bài học sõu sắc về đạo lớ làm người đõu phải cứ tỡm trong sỏch vở hay từ những khỏi niệm trừu tượng xa xụi . Và sự bừng thức của con người , trong trường hợp đú khụng thể nào quờn , vỡ nú là tiếng núi bờn trong , của chớnh lũng mỡnh khi lương tõm mỗi người mỏch bảo .

Bài thơ ngắn gọn , đơn sơ như dỏng dấp một cõu chuyện ngụ ngụn ớt lời mà giàu hàm nghĩa . Ánh trăng thực sự đó như một tấm gương soi để thấy được mặt thực của mỡnh , để tỡm lại cỏi đẹp tinh khụi mà đụi khi chỳng ta để mất.

Trăng- hỡnh ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sỏng và trữ tỡnh. Trăng đó trở thành đề tài thường xuyờn xuất hiện trờn những trang thơ của cỏc thi sĩ qua bao thời đại. Nếu như “ Tĩnh dạ tứ” cũa Lớ Bạch tả cảnh đờm trăng sỏng tuyệt đẹp gợi lờn nỗi niềm nhớ quờ hương, “ Vọng nguyệt” của Hồ Chớ Minh thể hiện tõm hồn lạc quan, phong thỏi ung dung và lũng yờu thiờn nhiờn tha thiết của Bỏc thỡ đến với bài thớ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, chỳng ta bắt gặp hỡnh ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lớ sõu sắc. Đú chớnh là đạo lớ “uống nước nhớ nguồn”.

Những sỏng tỏc thơ của Nguyễn Duy sõu lắng và thấn đẫm cỏi hồn của ca dao, dõn ca Việt Nam . Thơ ụng khụng cố tỡm ra cỏi mới mà lại khai thỏc, đi sõu vào cỏi nghĩa tỡnh muụn đời của người Việt. “Ánh trăng” là một bài thơ như vậy.Trăng đối với nhà thơ cú ý nghĩa đặc biệt: đú là vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tỡnh nghĩa và vầng trăng thức tỉnh. Nú như một hồi chuụng cảnh tỉnh cho mỗi con người cú lối sống quờn đi quỏ khứ.

* Vàng trăng tri kỉ: Tỏc giả đó mở đầu bài thơ với hỡnh ảnh trăng trong kớ ức thuổi thơ của nhà thơ và trong chiến tranh:

“Hồi nhỏ sống với đồng với sụng rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ”

Hỡnh ảnh vầng trăng đang được trải rộng ra trong cỏi khụng gian ờm đềm và trong sỏng của thuổi thơ. Hai cõu thơ với vỏn vẹn mười chữ nhưng dường như đó diễn tả một cỏch khỏi quỏt về sự vận động cả cuộc sống con người. Mỗi con người sinh ra và lớn lờn cú nhiều thứ để gắn bú và liờn kết. Cỏnh đồng, sụng và bể là nhưng nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm của một thời ấõu thơ mà khú cú thể quờn được. Cũng chớnh nới đú, ta bắt gặp hỡnh ảnh vầng trăng. Với cỏch gieo vần lưng “đồng”, “sụng” và điệp từ “ với” đó diễn tả tuổi thơ được đi nhiều, tiếp xỳc nhiều và được hưởng hạnh phỳc ngắm những cảnh đẹp của bói bồi thiờn nhiờn cũa tỏc giả.Tuổi thơ như thế khụng phải ai cũng cú được ! Khi lớn lờn, vầng trăng

đó tho tỏc giả vào chiến trường để “chờ giặc tới’.Trăng luụn sỏt cỏch bờn người lớnh, cựng họ trải nghiệm sương giú, vượt qua những đau thương và khốc liệt của bom đạn kẻ thự. Người lớnh hành quõn dưới ỏnh trăng dỏt vàng con đường, ngủ dưới ỏnh trăng, và cũng dưới ỏnh trăng sỏng đự, tõm sự của những người lớnh lại mở ra để vơi đi bớt nỗi cụ đơn, nỗi nhớ nhà. Trăng đó thật sự trởứ thành “tri kỉ” của người lớnh trong nhưng năm thỏng mỏu lửa.

Khổ thơ thứ hai như một lời nhắc nhở về những năm thỏng đó qua của cuộc đời người lớnh gắn bú với thiờn nhiờn, đất nước hiền hậu, bỡnh dị. Vầng trăng đự, người bạn tri kỉ đú, ngỡ như sẽ khụng bao giờ quờn được:

“Trần trụi với thiờn nhiờn hồn nhiờn như cõy cỏ ngỡ khụng bao giờ quờn cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa”

Vần lưng một lần nữa lại xuất hiện: “trần trụi”, “hồn nhiờn”, “thiờn nhiờn” làm cho õm điệu cõu thơ thờm liền mạch, dường như nguồn cảm xỳc cũa tỏc giả vẫng đang tràn đầy. Chớnh cỏi hỡnh ảnh so sỏnh ẩn dụ đó tụ đõm lờn cỏi chất trần trụi, cỏi chất hồn nhiờn của người lớnh trong nhữnh năm thỏng ở rừng. Cỏi vầng trăng mộc mạc và giản dị đú là tõm hồn của những người nhà quờ, của đồng, của sụng. của bể và của những người lớnh hồn nhiờn, chõn chất ấy. Thế rồi cỏi tõm hồn - vầng trăng ấy sẽ phài làm quen với mụt hoàn cảnh sống hoàn toàn mới mẻ:

“Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường”

Thời gian trụi qua cuốn theo mọi thứ như một cơn lốc, chỉ cú tỡnh cảm là cũn ở lại trong tõm hồn mỗi con người như một ỏnh dương chúi loà. Thế nhưng con người khụng thể khỏng cự lại sự thay đổi đú.Người lớnh năm xưa nay cũng làm quen dần với những thứ xa hoa nơi “ỏnh điện, cửa gương”. Và rồi trong chớnh sự xa hoa đú, người lớnh đó quờn đi người bạn tri kỉ của mỡnh, người bạn mà tưởng chừng chẳng thể quờn được, “người tri kỉ ấy” đi qua ngừ nhà mỡnh nhưng mỡnh lại xem như khụng quen khụng biết. Phộp nhõn hoỏ vầng trăng trong cõu thơ thật sự cú cỏi gỡ đú làm rung động lũng người đoc bởi vỡ vầng trăng ấy chớnh là một con người.

Cũng chớnh phộp nhõn hoỏ đú làm cho người đọc cảm thương cho một “người bạn” bị chớnh người bạn thõn một thời của mỡnh lóng quờn. Sự ồn ó của phố phường, những cụng việc mưu sinh và những nhu cầu vật chất thường nhật khỏc đó lụi kộo con gười ra khỏi những giỏ trị tinh thần ấy, một phần vụ tõm của con người đó lấn ỏt lớ trớ của người lớnh, khiến họ trở thành kẻ quay lưng với quỏ khứ. Con người khi được sống đầy đủ về mặt vật chất thỡ thường hay quờn đi những giỏ trị tinh thần, quờn đi cỏi nền tảng cơ bản củacuộc sống, đú chỡnh là tỡnh cảm con người. Nhưng rồi một tỡnh huống bất ngờ xảy ra buộc ngươi lớnh phải đối mặt:

“Thỡnh lỡnh đốn điện tắt phũng buyn -đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trũn”

Khi đốn điện tắt, cũng là khi khụng cũn được sống trong cỏi xa hoa, đầy đủ về vật chất, người lớnh bỗng phải đối diện với cỏi thực tại tối tăm. Trong cỏi “thỡnh lỡnh”, “đột ngột” ấy, người lớnh vụi bật tung cửa sổ và bất ngờ nhận ra một cỏi gỡ đú. Đú chẳng phải ai xa lạ mà chớnh là người bạn tri kỉ năm

xưa của mỡnh đõy hay sao? Con người ấy khụng hề biết được rằng cỏi người bạn tri kỉ, tỡnh nghĩa, người bạn đó bị anh ta lóng quờn luụn ở ngoài kia để chờ đợi anh ta. “Người bạn ấy” khụng bao giờ bỏ rơi con người, khụng bao giờ oỏn giận hay trỏch múc con người vỡ họ đó quờn đi mỡnh. Vầng trăng ấy vẫn rất vị tha và khoan dung, nú cũng sẵn sàng đún nhận tấm lũng của một con người biết sỏm hối, biết vươn lờn hoàn thiện mỡnh. Cuộc đời mỗi con người khụng ai cú thể đúan biết trước được. Khụng ai mói sống trong một cuộc sống yờn bỡnh mà khụng cú khú khăn, thử thỏch. Cũng như một dũng sụng, đời người là một chuỗi dài với những qunh co, uốn khỳc . Và chớnh trong những khỳc quanh ấy, những biến cố ấy, con người mới thật sự hiểu được cỏi gỡ là quan trọng, cỏi gỡ sẽ gắn bú với họ trong suốt hành trỡnh dài và rộng của cuộc đới. Dường như người lớnh trong bài thơ đó hiểu được điều đú! “Ngửa mặt lờn nhỡn mặt

cú cỏi gỡ rưng rưng như là đồng là bể như là sụng là rừng”

Khi người đối mặt với trăng, cú cỏi gỡ đú khiến cho người lớnh ỏy nỏy dự cho khụng bị quở trỏch một lời nào. Hai từ “mặt” trong cựng một dũng thơ: mặt trăng và mặt người đang cựng nhau trũ chuyện . Người lớnh cảm thấy cú cỏi gỡ “rưng rưng” tự trong tận đỏy lũng và dường như nước mắt đang muốn trào ra vỡ xỳc động trước lũng vị tha của người bạn “tri kỉ” của mỡnh . Đối mặt với vầng trăng, bỗng người lớnh cảm thấy như đang xem một thước phim quay chậm về tuổi thơ của mỡnh ngày nào, nới cú “sụng” và cú “bể” .Chớnh những thước phim quay chậm ấy làm người lớnh trào dõng nhưng nỗi niềm và ngững giọt nước mắt tuụn ra tự nhiờn, khụng chỳt gượng ộp nào! Những giọt nước mắt ấy đó phần nào làm cho người lớnh trở nờn thanh thản hơn, làm tõm hồn anh trong sỏng lại. Một lần nữa những hỡnh tượng trong tuổi thơ và chiến tranh được lỏy lại làm sỏng tỏ những điều mà con người cảm nhận được. Cỏi tõm hồn ấy, cỏi vẻ đẹp mộc mạc ấy khụng bao giờ bị mất đi, nú luụn lặng lẽ sống trong tõm hồn mỗi con người và nú sẽ lờn tiếng khi con người bị tổn thương. Đoạn thơ hay ở chất thơ mộc mạc, chõn thành, ngụn ngữ bỡnh dị mà thấm thớa, những hỡnh ảnh đi vào lũng người.

Vầng trăng trong khổ thớ thứ ba đó thực sự thức tỉnh con người: “Trăng cứ trũn vành vạnh

kề chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh”

Khổ thơ cuối cựnh mang tớnh hàm sỳc độc đỏo và đạt tới chiều sõu tư tưởng và triết lớ. “Trăng trũn vành vạnh” là vẻ đẹp của trăng vẫn viờn món, trũn đầy và khụng hề bị suy suyển dự cho trải qua biết bao thăng trầm. Trăng chỉ im lặng phăng phắc, trăng khụng núi gỡ cả, trăng chỉ nhỡn, nhưng cỏi nhỡn đú đủự khiến cho con người giật mỡnh. Ánh trăng như một tấm gương để cho con người soi mỡnh qua đú, để con người nhận ra mỡnh để thức tỉnh lương tri. Con người cú thể chối bỏ, cú thể lóng quờn bất cứ

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi học sinh giỏi ngữ văn có đáp án hay (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w