0
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Cõu : Vẻ đẹp hỡnh tượng người anh hựng ỏo vải Quang Trung qua hồi 14 Hoàng Lờ nhất thống chớ.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN HAY (Trang 70 -76 )

nhất thống chớ.

Trong hồi 14 của tỏc phẩm hỡnh tượng người anh hựng Quang Trung hiện lờn thật cao đẹp khớ phỏch hào hựng và tài cao hơn người.

1. Quang Trung là người con mạnh mẽ quyết đoỏn.

- Từ đầu đến cuối đoạn trớch, Nguyễn Huệ là con người mạnh mẽ, xụng xỏo, nhanh gọn cú chủ đớch và quyết đoỏn.

- Nghe tin giặc chiếm đến thành Thăng Long mất cả một vựng đất rộng lớn mà ụng khụng hề nao nỳng. Đớch thõn chinh cầm quõn đi ngay.

- Chỉ trong vũng một thỏng, Nguyễn Huệ đó làm được rất nhiều việc lớn: + “Tế cỏo trời đất”.

+ “ lờn ngụi Hoàng đế”.

+ Rồi đốc xuất đại binh ra Bắc.

+ Gặp gỡ người cống sĩ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. + Mở cuụoc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phục vụ cỏc tướng sĩ. + Định kế hoạch đối phú với nhà Thanh sau chiến thắng. 2. Là con người cú trớ tuệ sỏng suốt, nhạy bộn

- Ngay sau khi quõn Thanh sang, thế giặc đang mạnh, tỡnh thế khẩn cấp, Nguyễn Huệ lờn ngụi để yờn kẻ phản chất giữ lấy lũng người.

- Sỏng suốt trong việc nhận định tỡnh hỡnh, thế tượng quan giữa địch và ta. ễng thấy được bụng dạ dó tõm của địch vỡ vậy trong lời dụ cỏc tướng sĩ lỳc lờn đường ở Nghệ An, Quang Trung đó thấy rừ “ đất nào sao ấy”, người phương Bắc khụng phải giống nũi nước ta nờn bụng dạ ỏt khỏc ngoài ra ụng cũn vạch rừ tội ỏc của chỳng đối với nhõn dõn ta. “ Từ đời nhà hỏn đến nay chỳng đó mấy phen cướp búc nước ta, giết hại nước ta, ai cững muốn đuổi chỳng đi”.

- Biết lũng cỏc tướng sĩ của Quang Trung khớch lệ cỏc tướng sĩ dưới quyền bằng cỏc tấm gương anh hựng: “ Trưng Nữ Vương” “ …..”.

- Chớnh vỡ vậy, vua Quang Trung dự kiến được Lờ Chiờu Thống về nước cú thể làm cho một số người phự lờ “ thay lũng đổi dạ” nờn ụng đó cú lời dụ cỏc tướng sĩ chớ tỡnh nghiờm khắc “ cỏc ngươi đều là những kẻ cú lương tri, lương năng hóy nờn cựng ta đồng tõm hiệp lực để dựng lờn cụng lớn. Chớ cú quen thúi cũ ăn ở hai lũng, nếu như việc phỏt ra, sẽ bị giết chết ngay, khụng tha một ai, chớ cú bảo ta khụng bỏo trước là”…..

* Sỏng suốt trong cỏch dựng tụi, dựng người.

- Qua cuộc hội quõn ở Tam Điệp và qua lời núi của Quang Trung với Sở và lõn.

+ ễng rất hiểu việc rỳt quõn của hai vị tướng giỏi này. Đỳng ra thỡ quõn thua chộm tướng” nhưng ụng hiểu lũng họ, sức mỡnh ớt khụng địch nổi nền đành bỏ thành Thăng Long về Tam Điệp. Vỡ vậy Sở và lõn khụng bị phạt mà cũn được khen.

+ Đối với Ngụ Thị Nhậm thỡ ụng đỏnh giỏ rất cao và sử dụng như một vị dũng sĩ “ đa mưu tỳc trớ”, việc Sở và Lõn rỳt chạy Quang Trung cũng đoỏn đú là chủ mưu của Ngụ Thị Nhậm. Đú là một kế sỏch khụn khộo của Ngụ Thị Nhậm vừa bảo toàn lực lượng, vừa gõy cho địch sự chủ quan.ễng đó tớnh đến việc dựng Ngụ Thị Nhậm làm người cú lời khụn khộo để dẹp binh đao.

 Điều này chứng tỏ ụng hiểu rừ sở trường của cỏc tướng sĩ, khen chờ đuỳn người, đỳng việc.Như vậy mọi người rất nể phục ụng.

3. Quang Trung là người cú tầm nhỡn xa trụng rộng.

- Mới kả binh đỏnh giặc chưa giành một tấc đất nào mà vua Quang Trung đó núi chắc như đinh đống cột “ phương lược tiến đỏnh đó cú tớnh sẵn”, “ Mười ngày cú thể đuổi giặc Thanh”.

- Đang ngồi trờn lưng ngựa, Quang Trung đó núi về kế sỏch ngoại giao à kế hoạch vụ địch ( . ) 10 năm tới, thường thỡ chỉ biết “ thắng việc binh đao là khụng thể dứt được” Vậy nờn phải cú kế sỏch để 10 năm nuụi dưỡng lực lượng cho dõn giàu nước mạnh. Khi đú ta khụng cũn sợ gỡ nữa.

- ễng cho quõn ăn tết sớm và hẹn sẽ chiếm lại thành Thăng Long ngày 7 năm tới. Và thực tế sớm hơn dự định 2 ngày.

- ễng trang lời dụ cỏc tướng sĩ ụng đó biết được Lờ Chiờu Thống về nước thỡ sẽ cú một số người phự lờ nờn ụng đó cú lời căn dặn trước.

4. Quang Trung là người cú tài thao lược hơn người.

- Cuộc hành quõn thần tốc do vua Quang Trung chỉ huy, đến nay vẫn làm cho chỳng ta kinh ngạc. + 25 thỏng chạp xuất binh.

+ 29 vào đến Nghệ An tuyển thờm binh mở cuộc duyệt binh.

+ 30 thỏng Chạp cho quõn ăn tết trước, hẹn ngày mựng 7 sẽ khao quõn giành chiến thắng.

Hành quõn ra liờn tục như vậy nhưng đội quõn vẫn chỉnh tề do tài thao lược của vua Quang Trung. 5. Hỡnh ảnh vị vua lẫm liệt khi ra trận.

- Vua Quang Trung thõn chinh cầm quõn khụng chỉ nờn danh nghĩa mà ụng là tổng chỉ huy chiến dịch thật sự.

- Dưới sự lónh đạo tài tỡnh của tổng chỉ huy này nghĩa quõn Tõy Sơn đó thắng trận toàn đẹp.

- Khớ thế đội quõn làm cho kẻ thự khiếp vớa và hỡnh ảnh người anh hựng lẫm liệt trong cảnh “ khúi toả mự trời cỏch gang tấc khụng nhỡn thấy gỡ”. Nổi bật hỡnh ảnh người anh hựng “ cưỡi voi đi đốc thỳc” với chiếc ỏo bào đỏ xạm khúi sỳng”.

* Cách cho điểm: Thí sinh trình bày đợc các ý nh trên, văn viết sáng tạo, hấp dẫn, cảm nhận tinh tế, trình bày rõ ràng, sạch sẽ cho 3 điểm. Giám khảo căn cứ vào mức độ đạt yêu cầu của thí sinh để cho các điểm dới 3.

Phần II (3 điểm):

Dới đây là một phần của truyện ngắn “Làng” (Kim Lân):

- Thế nhà con ở đâu?

- Nhà ta ở làng chợ Dầu.

- Thế con có thích về làng chợ Dầu không ? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ :

- Có.

Ông lão ôm khứ thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi :

- à, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:

- ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

- Nớc mắt ông lão giàn ra, chảy dòng dòng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:

- ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ.

( Sách Văn học 9, tập hai – NXBGD

Sách Ngữ văn 9 thí điểm, tập một – NXBGD)

1. Qua đoạn đối thoại này, em thấy tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt? Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này nh thế nào?

2. Vì sao khi xây dựng hình tợng nhân vật chính luôn hớng về làng chợ Dầu, Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là “Làng” mà không phải là “Làng chợ Dầu”?

3. Em hãy nêu tên hai tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã đợc học, viết về đề tài nông dân và ghi rõ tên tác giả.

đề thi chọn học sinh giỏi huyện Môn: Ngữ Văn lớp 9

Năm học 2010- 2011

( Thời gian làm bài 150 phút)

Câu 1: ( 2,0 điểm)

Chỉ ra sự giống và khác nhau trong nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều ở trích đoạn “ Chị em Thúy Kiều” ( trích “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du)

Câu 2: ( 3,0 điểm)

Cảm nhận của em về sự đồng điệu cảm xúc của nhà thơ Chế Lan Viên và Nguyễn Duy trong các đoạn thơ:

- " à ơi!

Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi."

( Chế Lan Viên, Con cò)

- " Cái cò...sung chát đào chua... câu ca mẹ hát gió đa về trời

ta đi trọn kiếp con ngời cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.

( Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa)

Câu 3: (5,0 điểm)

Trong văn bản ” Tiếng nói của văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết:

“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mợn ở thực tại. Nhng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá th, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”.

( Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13- NXB GD 2005)

Qua “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, em hãy làm sáng tỏ “ điều mới mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem “góp vào đời sống”.

Họ và tên thí sinh:………..Số báo danh……… Chữ ký của giám thị 1:……….Chữ ký của giám thị 2:………..

Hớng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1: ( 2 điểm)

Học sinh có thể làm theo những cách khác nhau nhng phải nêu đợc các ý sau:

- Đều sử dụng bút pháp ớc lệ quen thuộc trong văn học cổ (dùng hình tợng thiên nhiên đẹp nói vẻ đẹp của con ngời) để làm nổi bật vẻ đẹp lí tởng của 2 chị em, cảm hứng ngợi ca của nhà thơ. Nhng với mỗi một nhân vật, tác giả lại tạo một điểm nhấn khác nhau: Thúy Vân là sự “ trang trọng”, Thúy Kiều là sự “ sắc sảo, mặn mà”. Vì vậy, khi miêu tả Thúy Vân , tác giả tập trung miêu tả ngoại hình- những nét gợi vẻ đẹp tôn quý của nàng: gơng mặt, nét ngài, nụ cời, giọng nói, mái tóc, làn da. Còn khi tả Thúy Kiều tác giả đặc tả vẻ đẹp đôi mắt của Thúy Kiều làm nổi bật sự tinh anh, khác thờng trong vẻ đẹp của nàng.

- Đều xây dựng chân dung số phận nhng với cách sử dụng từ ngữ tinh tế tác giả đã làm nổi bật thái độ khác nhau của thiên nhiên trớc vẻ đẹp của 2 nàng và ngầm dự báo số phận khác nhau của họ: Vẻ đẹp của Vân khiến “mây thua”, “tuyết nhờng” báo hiệu một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ; vẻ đẹp của Kiều khiến “ hoa ghen”, “liễu hờn” báo hiệu một cuộc đời nhiều éo le, trắc trở.

=> Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật linh hoạt, tinh tế khiến hai nhân vật hiện lên rất sinh động, đa dạng, “ mỗi ngời một vẻ”, thể hiện tài năng bậc thầy của thiên tài Nguyễn Du.

* Cách cho điểm: Thí sinh trình bày đợc các ý nh trên, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi nghiêm trọng về dùng từ, viết câu cho 2 điểm. Giám khảo căn cứ vào mức độ đạt yêu cầu của thí sinh để cho các điểm dới 2.

Câu 2: ( 3 điểm)

Học sinh có thể làm theo những cách khác nhau nhng phải nêu rõ sự đồng điệu cảm xúc của 2 nhà thơ ở 2 đoạn thơ:

- Từ những hình ảnh rất thân thuộc trong lời hát ru của mẹ (cánh cò…), cả hai đều nhận thấy những ý nghĩa lớn lao, sâu sắc của lời ru: gợi những buồn vui, sớng khổ của cuộc đời, nuôi dỡng những tình cảm tốt đẹp (tình yêu quê hơng, đất nớc, lòng nhân ái), bồi đắp tâm hồn con ngời trong suốt cuộc đời.

- Cả 2 nhà thơ đều thể hiện suy ngẫm triết lí của mình bằng lời thơ tha thiết,và bằng cách mợn những hình ảnh giàu biểu cảm của ca dao .Vì vậy, những câu thơ vừa mang chất triết lí, vừa chan chứa tình cảm, dễ đi vào lòng ngời.

- Qua 2 đoạn thơ, ta thấy tình cảm biết ơn, trân trọng những lời ru, trân trọng tình mẹ của 2 nhà thơ.

* Cách cho điểm: Thí sinh trình bày đợc các ý nh trên, văn viết sáng tạo, hấp dẫn, cảm nhận tinh tế, trình bày rõ ràng, sạch sẽ cho 3 điểm. Giám khảo căn cứ vào mức độ đạt yêu cầu của thí sinh để cho các điểm dới 3.

Câu 3: (5 điểm) A.Yêu cầu:

1. Về nội dung: Bài làm đúng kiểu văn nghị luận, các ý có thể trình bày theo những

cách khác nhau nhng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:

- Giải thích sơ lợc tinh thần đoạn văn của Nguyễn Đình Thi:

+ Nội dung của một tác phẩm nghệ thuật là hiện thực cuộc sống và những khám phá, phát hiện riêng của ngời nghệ sĩ.

+ Những khám phá, phát hiện ấy chính là điều mới mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị của một tác phẩm nghệ thuật và mang theo thông điệp của ngời nghệ sĩ.

- “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật đã thể hiện đợc “điều

mới mẻ” và “lời nhắn nhủ” của riêng nhà thơ trên cơ sở “vật liệu mợn ở thực tại”.

+ “Vật liệu mợn ở thực tại” trong tác phẩm là hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ với nhiều khó khăn, gian khổ và tinh thần chiến đấu, đời sống tình cảm của những ngời lính trên tuyến đờng Trờng Sơn

+ Điều mới mẻ:

* Nhà thơ đã khám phá ra vẻ đẹp riêng của những ngời lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ từ chính những khó khăc, gian khổ của hiện thực:

- Phong thái ung dung, tự tin và tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bất chấp bom đạn, coi thờng gian khổ, hiểm nguy, luôn hớng về phía trớc.

- Tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, nét tinh nghịch đáng yêu của những ngời lính trẻ; niềm lạc quan phơi phới vợt lên hiện thực khốc liệt của chiến tranh.

- Trong gian khổ, tình đồng chí, đồng đội đợc thể hiện cũng thật vô t, tinh nghịch mà chân thành.

- Trái tim mang tình yêu Tổ quốc là sức mạnh thôi thúc tinh thần, ý chí quyết tâm chiến đấu vì miền Nam, tình yêu đó mạnh hơn tất cả đạn bom, cái chết.

( so sánh với hình ảnh ngời lính trong thời kì chống Pháp)

=> vẻ đẹp của họ có sự kết hợp hài hòa, tự nhiên cái vĩ đại phi thờng với cái giản dị đời thờng

* Điều mới mẻ thể hiện trong nghệ thuật của bài thơ: nhan đề lạ, sáng tạo ra một hình ảnh thơ độc đáo, giọng điệu và ngôn ngữ thơ rất đặc sắc, rất gần vời lời nói thờng ngày, đậm chất văn xuôi; sự đối lập giữa cái không và cái có…để thể hiện chân thực và sinh động vẻ đẹp của những ngời lính.

+ Lời nhắn nhủ (Đây cũng là t tởng chủ đề của tác phẩm): hình ảnh những ngời lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn thời chống Mĩ mãi là biểu tợng đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Họ chính là những con ngời đã góp phần làm nên những trang sử vẻ vang của dân tộc, sức mạnh và tinh thần chiến

đấu của họ đã khẳng định một chân lí của thời đại: sức mạnh tinh thần có thể chiến thắng sức mạnh vật chất.

2, Về hình thức:

- Bố cục bài rõ ràng, lập luận thuyết phục bằng việc phân tích các dẫn chứng cụ thể để làm sáng rõ luận điểm.

- Văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc; ít mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN HAY (Trang 70 -76 )

×