Phân tích và dự báo nội bộ Công ty

Một phần của tài liệu Công tác quản trị nhân lực trong Cty Vận tải , xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà (Trang 28 - 32)

- Kỳ vọng của ngời tiêu dùng.

2. Phân tích và dự báo nội bộ Công ty

2.1 Phân tích và dự báo nguồn nhân lực.

Mục đích của việc phân tích, dự báo nguồn nhân lực trong Công ty là nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lợc một cách có hiệu quả nhất.

Trong Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà các nguồn lực về tiền mặt, năng lực sản xuất, tiềm lực nghiên cứu, công nhân, kỹ s, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu vẫn còn hạn chế ở các mức độ khác nhau. Để phục vụ tốt cho sản

xuất và bảo đảm đủ các nguồn lực hợp lý trong thực hiện chiến lợc Công ty đã tiến hành đánh giá và điều chỉnh các nguồn lực của mình. Do đó, việc đánh giá, phân tích, dự báo tổng quát các nguồn lực luôn là công việc thờng xuyên liên tục của Công ty.

Trớc khi thực hiện chiến lợc của mình Công ty cần xác định các nguồn lực cần thiết. Nếu thiếu nguồn lực nào thì phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để đảm bảo số lợng và chất lợng các nguồn lực.

Nh vậy, phân tích và dự báo nguồn lực trong nội bộ Công ty đòi hỏi mỗi bộ phận mỗi phòng ban trong Công ty phải có ý thức xác định đánh giá nguồn lực của bộ phận mình nói riêng và của toàn Công ty nói chung. Cụ thể :

- Ban giám đốc : Nhiệm vụ lớn đối với những ngời lãnh đạo trong Công ty là làm thế nào để nhân viên hiểu đợc một cách tốt nhất những ý đồ mục tiêu mà lãnh đạo đặt ra. Điều đó đòi hỏi Ban lãnh đạo phải có những giải pháp mang tính nguyên tắc nhằm hoàn thiện phơng pháp quản lý, khuyến khích và động viên công nhân viên làm việc với tinh thần hăng say. Khi đó sẽ tạo ra sáng kiến trong đội ngũ nhân viên.

Đối với ngời lãnh đạo, yêu cầu hàng đầu là phải có khả năng quản lý tốt, có trình độ cao để phân tích và dự báo nguồn lực ở cấp vĩ mô nhằm đa ra những quyết định quan trọng cho Công ty. Để lãnh đạo tốt công tác quản lý trong Công ty thì lãnh đạo phải là ngời có bản lĩnh, có tính quyết đoán cao đồng thời là ngời có nhiều kinh nghiệm.

- Đội ngũ cán bộ quản lý trực tiếp : Ngoài yêu cầu về khả năng quản lý còn đòi hỏi họ có trình độ chuyên môn cao. Ngời quản lý chủ chốt phải có khả năng ra quyết định và sự hiểu biết cần thiết để phát huy vai trò chủ chốt của mình.

- Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp, đốc công công nhân:

Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp là những ngời chịu sự chỉ đạo của các cấp trên và có trách nhiệm đôn đốc cấp dới.

Đội ngũ công nhân là những ngời sản xuất trực tiếp đòi hỏi họ phải có trình độ chuyên môn nhất định phù hợp với vị trí và công việc mà họ nắm giữ.

Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp, đốc công công nhân phải hoạt động ăn khớp với nhau để cùng thực hiện kế hoạch hay quyết định của cấp trên.

2.2 Phân tích khả năng tổ chức.

Khả năng tổ chức của Công ty có hiệu quả hay không thể hiện ở việc Công ty có thực hiện đợc chiến lợc kinh doanh của mình hay không? Hình thức và cơ cấu của Công ty có phù hợp với ngành nghề kinh doanh hay không?

Để giải quyết những câu hỏi trên là việc giải đáp đợc vấn đề tổ chức của Công ty nh thế nào và khả năng tổ chức của Công ty hiện thời ra sao ?

2.3 Phân tích nguồn lực vật chất và tài chính

Nguồn lực vật chất và tài chính của Công ty bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, cụ thể:

- Đờng vận chuyển nguyên vật liệu : Đây là yếu tố cố định thuộc cơ sở hạ tầng của nhà nớc, Công ty chỉ có thể lợi dụng điểm mạnh của nó bằng cách chọn những khu vực cung ứng nguyên vật liệu thuận tiện đối với Công ty.

- Quảng cáo là phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh.

- Nhãn hiệu hàng hoá : đây là một yếu tố độc quyền của Công ty hay một hãng. Nhãn hiệu hàng hoá là uy tín của Công ty và nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá .

- Hệ thống quản lý của Công ty.

- Uy tín của Công ty: là tài sản vô hình của Công ty. - Hệ thống các thông tin: Về ngời tiêu dùng, về thị trờng. - Hệ thống kiểm tra.

- Các chi phí : Khi quá trình sản xuất kết thúc ta có thể xác định đợc tổng chi phí và từ đó tính đợc giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm là cố định trong quá trình tiêu thụ. Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá thờng phát sinh những chi phí mới nh chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí yểm trợ Marketing. Những chi phí này Công ty không thể dùng lợi nhuận để bù đắp mà Công ty dùng lợi nhuận tăng thêm do việc chi phí Marketing làm tăng doanh số bán hàng để bù đắp.

- Sự tín nhiệm của khách hàng: là điều kiện tiền đề để Công ty nâng cao vị thế của mình trong lòng khách hàng. Đồng thời là động lực thúc đẩy Công ty tìm khách hàng mới và gây sự tín nhiệm nơi họ.

- Chính sách phân phối : trong nền kinh tế thị trờng, các Công ty phải tự tổ chức mạng lới tiêu thụ, bán hàng. Việc tổ chức các kênh bán hàng phù hợp sẽ góp phần làm cho Công ty dễ dàng tiếp xúc với khách hàng.

Chi phí cho phân phối sẽ đạt đợc hiệu quả trong việc tăng doanh số bán hàng bởi vì khách hàng có thể mua sản phẩm của Công ty đúng thời điểm mà họ mong muốn.

- Quy mô Công ty ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề thu lợi nhuận của Công ty thông qua các giai đoạn phát triển của sản phẩm. Nếu Công ty đang phát triển trong giai đoạn một, giai đoạn chiếm lĩnh thị trờng, thì khi đó nhu cầu của khách hàng ở một mức độ nhỏ. Vì vậy Công ty cũng cần phát triển sản xuất ở quy mô nhỏ. Còn nếu phát triển ở quy mô lớn thì Công ty sẽ bị ứ đọng hàng hoá và vì thế sẽ mất khả năng thu lợi nhuận. Trong hai giai đoạn tiếp theo, giai đoạn phát triển và chín muồi, Công ty cần phải mở rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu tối đa của ngời tiêu dùng về sản lợng. Nếu trong giai đoạn này Công ty sản xuất với quy mô nhỏ thì sẽ xảy ra trờng hợp cung nhỏ hơn cầu. để khắc phục Công ty có thể điều chỉnh bằng các cách sau:

+ Tăng giá để làm giảm cầu, khi đó có thể làm ảnh hởng đến uy tín của Công ty đối với mạng lới phân phối hàng hoá.

+ Công ty bán giá nh cũ, cách này sẽ làm Công ty bỏ lỡ phần lợi nhuận lẽ ra Công ty thu đợc.

+ Tăng quy mô sản xuất của Công ty để đáp ứng nhu cầu thị trờng. Đây đợc coi là giải pháp tối u và đợc nhiều Công ty áp dụng.

Khi sản phẩm ở giai đoạn suy vong thì khi đó Công ty sẽ thu hẹp sản xuất, hạn chế đầu t mà chỉ tập trung khai thác những nguồn lực sẵn có và đề ra chiến lợc phát triển sản phẩm mới hoặc sản phẩm thay thế.

- Tổng hợp môi trờng : Công ty phải tổng hợp môi trờng kinh doanh của mình, phải xem xét môi trờng nào tác động nhiều nhất và biện pháp khắc phục, hạn chế ảnh h- ởng tiêu cực của môi trờng.

- Nguồn tài chính: nguồn tài chính trong Công ty gồm 3 yếu tố cơ bản sau: + Vốn: bao gồm vốn cố định và vốn lu động.

+ Chi phí : các Công ty thờng tìm cách hạ thấp chi phí để góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.

+ Lợi nhuận: là mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ Công ty nào.

- Khả năng dự đoán : Công ty phải dự đoán đợc khả năng tiêu thụ sản phẩm hay dự đoán chiến lợc mà mình đa ra cho có lợi nhất và dễ thực hiện nhất.

- Sự hỗ trợ của nhà nớc: Nhà nớc thờng hỗ trợ các Công ty bằng các chính sách hay bằng cách tạo điều kiện cho vay vốn.

- Nguồn nhân lực: Nhân lực là một trong những yếu tố đầu vào của Công ty, do vậy Công ty cần phải liên tục nâng cao yếu tố đầu vào bằng cách: trả lơng cao để thu hút nguồn nhân lực, tăng tiền lơng để đảm bảo đời sống cho ngời lao động, tạo điều kiện cho công nhân viên yên tâm sản xuất. Đào tạo bổ sung, nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động.

Một phần của tài liệu Công tác quản trị nhân lực trong Cty Vận tải , xây dựng & chế biến lương thực Vĩnh Hà (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w