Đánh giá chung vê nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 1991-

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 26 - 30)

3.1 Số lợng

Nớc ta có qui mô dân số lớn đặc biệt là lực lợng lao động trẻ ở nhóm tuổi 16-35 nhóm có u thế về sức khoẻ và năng động sáng tạo. Do đó, số lợng nguồn nhân lực trong giai đoạn này không ngừng tăng đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triẻn kinh tế xã hội. Đồng thời tỷ lệ dân số biết chữ chiếm 97% tổng lực lợng lao động. Đó là một lợi thế để tiêp thu khoa học công nghệ một cách nhanh chóng vào quá trình phát triển đất nớc. Tuy nhiên số lợng không làm đầy chất lợng. Nhìn chung, nguồn nhân lực Việt Nam chất lợng còn thấp do phụ thuộc vào nhiều yếu tố cũng nh chính sách của Nhà nớc.

Tốc độ tăng nguồn lao động trong giai đoạn này còn ở mức cao, đến năm 2000 bình quân mỗi năm tăng nguồn lao động khoảng 11-12 triệu ngời, hầu hết là lao động trẻ, trong khi khi nguồn lực đầu t cả trong nớc và quôc tế cho phát triển sản xuất lại rất hạn chế, lại chịu tác động mạnh của các cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực hiện nay sẽ dẫn đến sức ép rất lớn về việc làm.

Dựa trên chỉ tiêu cơ bản nhất về tình trạng sức khoẻ của một quốc gia là tuổi thọ thì sức khoẻ của dân c Việt Nam vào loại đứng đầu trong số những nớc có thu nhập bình quân đầu ngời trên năm trên dới 300$. Tuy nhiên tình trạng sức khoẻ của nhân dân và thể lực của ngời lao động còn thấp. Trọng lợng, chiều cao của thanh niên Việt Nam đều thấp hơn các nớc trong khu vực. Các chỉ số trung bình của thanh niên Việt Nam về chiều cao là 162,5 cm, cân nặng 49,7 kg và có sự chênh lệch giã nông thôn và thành thị , giữa các vùng. Các vùng nh Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, ĐBSCL có các chỉ tiêu sức khoẻ đều thấp hơn mức trung bình của cả nớc và các vùng khác. Tình trạng thể lực của lao động nói chung cha đáp ứng dợc yêu cầu so với cách tổ chức và cờng độ lao động theo kiểu công nghiệp đang đợc phổ biến ngày càng rộng rãi ở nớc ta. Ngời lao động hay bị ốm đau, sức khoẻ giảm sút, mắc các bệnh mãn tính và tiến tới mắc bệnh nghề nghiệp ngay cả khi tuổi còn cha cao.

3.2.2 Trinh do chuyên môn

Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực trong giai đoạn này nói chung khá cao so với một số nớc trong vùng có GDP/ngời cao hơn cả ta, chỉ có 8,4% nguồn nhân lực cha bao giờ tới trờng (thành thị 3,7%, nông thôn 10,2%. Tỉ lệ biết chữ của nguồn nhân lực cao nhất thuộc nhóm 18-34 là trên 92% cho thấy thế mạnh của lực lợng lao động trẻ. Tuy nhiên do điều chỉnh cơ cấu cha hợp lý nên tỉ lệ thất nghiệp vẫn còn cao.

Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của nguồn nhân lực trong giai đoạn này tuy có tăng nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển kinh tế. Sự mất cân đối trong đào tạo cùng với chất lợng đào tạo thấp đã dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp của ngời có trình độ đại học cao.Qua điều tra lao động việc làm năm 1997 trong tổng số 427 nghìn ngời thất nghiệp ở thành thị có 20497 ngời tốt nghiệp đại học, cao đẳng và 120 ngời trên đại học trong đó có hàng ngàn bác sĩ, hàng chục ngàn giáo viên, cử nhân kinh tế, luật .v.v. Trong khi vùng nông thôn, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa lại đang thiếu giáo viên, bác sĩ cán bộ KHKT và quản lý. Tình trạng

này càng làm cho việc sử dụng và khai thác cán bộ khoa học kỹ thuật vốn đã ít ỏi của ta kém hiệu qủa.

Thực tế nhu cầu có trình độ chuyên môn kĩ thuật hiện đang rất lớn, chẳng hạn theo số liệu của trung tâm cung ứng lao động và ban quản lý khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung cho biết trong 2 năm 1994-1995 chỉ tuyển dụng đợc 8000/20000 hồ sơ xin việc. Nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã phàn nàn về tình trạng thiếu lao động kỹ thuật và thừa những ngơì có bằng tốt nghiệp đại học nhng không đáp ứng yêu cầu cảu thị trờng lao động ở nớc ta hiện nay. Nh vậy có thể thấy rõ ràng hiện nay chúng ta đang rất thiếu đội ngũ lao động có chất lợng cao đồng thời lại “thừa” đội ngũ tốt nghiệp đại học, cao đẳng do kém chất lợng, thừa chuyên ngành này, thiếu chuyên ngành kia, thừa ở thành thị nhng lại thiếu nghiêm trọng ở nông thôn và miền núi. Tình trạng thiếu hụt mất cân đối trong đào tạo, phân bổ bất hợp lý, hiện tợng chảy, lãng phí chất xám, lao động kỹ thuật nói chung sẽ ảnh h- ởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của cả nớc nói chung và các vùng nói riêng cả hiện tại và tơng lai khi các khu chế xuất, khu công nghiệp hoàn thành và đi vào hoạt động.

Đội ngũ khoa học kỹ thuật: Số ngời có trình độ Đại học trở lên khá cao, năm 1998 có trên 1,1 triệu ngời và có 29.365 ngời có trình độ trên đại học, hơn 45000 cán bộ làm việc trong khu vực nghiên cứu khoa học, khoảng 200 nghìn ng- ời làm việc trong các trờng đại học, cao đẳng. Số sinh viên tốt nghiệp đại học hàng năm tăng rất nhanh từ 25 nghìn ngời năm 1992 lên 78,5 nghìn ngời năm 1996. Đội ngũ cán bộ khoa học tuy có đông nhng so với quy mô dân số vẫn là thấp (11 cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng trở lên/1000 dân, trong khi một số nớc trong vùng đã đạt trên dới 50 ngời). Tính riêng số cán bộ nghiên cứu và kỹ s trên 10.000 dân, ta có 4 cao hơn ấn Độ (1,1), Thái Lan (2,5), Trung Quốc (2,5) và tơng đơng Malaysia (4) nhng thấp xa so với Singapore(400), Hàn Quốc (47), Nhật (81)... cấu trúc trình độ đào tạo cán bộ khoa học KH-KT cho thấy bình quân 1 tiễn sĩ có 10 phó tiến sĩ, 17 thạc sĩ và 51 đại học. Cấu trúc và phơng thức đào tạo hiện nay dẫ

đến tình trạng đội ngũ cán bộ lý thuyết đông và mạnh nhng lại thiếu những công trình s, nhà công nghệ, kỹ s thực hành giỏi... trong điều kiện kinh tế thị trờng, hội nhập và cạnh tranh phải dựa vào công nghệ là chính nh hiện nay thì đây quả là điều bất lợi.

Đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật tuy có tiềm năng trí tuệ cao, tiếp thu nhanh tri thức mới nhng còn thiếu tính liên kết cộng đồng, khó hợp tác và rất thiếu cán bộ đầu đàn, thiếu cán bộ giỏi về kinh tế, quản lý, tài chính, ngân hàng...

Về phân bổ sử dụng các cơ quan hành chính sự nghiệp chiếm 63,7% cán bộ khoa học kỹ thuật, trong đó riêng ngành giáo dục chiếm 43%, còn các ngành sản xuất kinh doanh chiếm 32,7% ( chỉ tiêu này của Thái Lan là 58,2%, Hàn Quốc 48%, Nhật 64,4%, Singapore 44%). Nói chung các doanh nghiệp có tỷ lệ cán bộ có trình độ cao còn rất thấp.

Số cán bộ có trình độ phó tiến sĩ trở lên, 94% tập trung ở các trờng đại học, các cơ quan trung ơng và 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP HCM. Việt Nam là một nớc nông nghiệp có tới 80% dân số sống ở nông thôn gần 70% lao động nông lâm ng nghiệp song 89,3% số cán bộ khoa học công nghệ có chuyên môn thuộc lĩnh vực này lại làm việc ở các cơ quan trung ơng, 8,9% làm việc ở cấp thành phố và tỉnh, 1,8% ở cấp huyện còn ở cấp xã hầu nh không có ai.

Đội ngũ cán bộ quản lý: Đội ngũ cán bộ quản lý ở đây đợc hiểu là những ngời lãnh đạo các cấp từ thấp đến cao, ở các cơ quan hành chính sự nghiệp, kinh tế khoa học của Nhà nớc, các doanh nghiệp tập thể và t nhân... họ có tỷ lệ không lớn nhng có vai trò rất quan trọng. Họ là những ngời trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản và con ngời trong hoạt động thực tiễn. Sự phát triển vững mạnh cả về số lợng và chất lợng của đội ngũ này có ý nghĩa quan trọng đếnạ phát triển của các tổ chức, mỗi ngành, mỗi địa phơng và cả quốc gia. Tóm lại lao động quản lý là một loại lao động phức tạp mà đối tợng tác động chủ yếu của nó lại là con ngời. Ông cha ta đã dạy: “ Một ngời biết lo bằng một kho ngời làm” đã nói lên vai trò và ý nghĩa của lao động quản lý và cán bộ quản lý. Vì vậy, xây dựng và xây dựng lại cán bộ quản

lý phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ mới là cấp bách và là nhiệm vụ quan trọng để phát huy nhân tố con ngời.

3.3 Nguyên nhân tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực thời gian qua

- Thực trạng phát triển hệ thống giáo dục đào tạo.

Mạng lới trờng học rộng khắp trong cả nớc đặc biệt là hệ thống trờng tiểu học, mỗi xã có một trờng học, phần lớn các xã ở đồng bằng đều có trờngTHCS. Năm 1998-1999 cả nớc có tới 21469 trờng tiểu học và THCS, 1637 trờng PTTH, đồng thời hệ thống gần 171 trờng dân tộc nội trú đã hiện diện ở các tỉnh và nhiều huyện mà đồng bào dân tộc chiếm số đông. Hệ thống giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp có 239 trờng trung học chuyên nghiệp và 151 trờng nghề chính qui (năm 1997-1998), các trung tâm dậy nghề phát triển dới nhiều hình thức ngày càng đa dạng. Hệ thống trờng đại học, cao đẳng tăng liên tục và phân bố ở các trung tâm của cả nớc.

- Qui mô giáo dục đào tạo tăng nhanh: Từ 1992 đến nay, quy mô giáo dục phổ thông đã tăng trởng khá đặc biệt là cấp phổ thông cơ sở và PTTH. Tỷ lệ đi học

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 26 - 30)