Những tồn tại và những yếu kém của nguồn nhân lực nớc ta.

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 35 - 38)

Bảng11: Tỷ lệ huy động đi học so với trẻ em trong độ tuổi các cấp (%)

3.4Những tồn tại và những yếu kém của nguồn nhân lực nớc ta.

* Những yếu kém của nguồn nhân lực hiện nay.

- Tỷ lệ sinh còn cao và dân số tăng nhanh ở các vùng và trong các tầng lớp dân c nghèo, có nhiều khó khăn và kém phát triển tác động xấu đến chất lợng dân số chung và nguồn nhân lực nói riêng là một nguyên nhân gây ra tình trạng đói nghèo ở nớc ta.

- Thể lực nguồn nhân lực còn kém.

- Trình độ kỹ năng và nghề nghiệp của ngời lao động còn cha đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất xã hội. Việc phổ cập nghề cho ngời lao động cha đáp ứng đ- ợc yếu cầu. Năng lực đào tạo mỗi năm chỉ đào tạo đợc 30 vạn ngời trong khi đó hàng năm có khoảng 1,7 triệu thanh niên bớc vào tuổi lao động. Tỷ lệ đi học của dân số trong tuổi lao động còn thấp.

- Thiếu công nhân kỹ thuật và trình độ đào tạo công nhân kỹ thuật còn lạc hậu.

- Thiếu đội ngũ các nhà doanh nghiệp giỏi, đặc biệt là để hình thành và phát triển các công ty hàng đầu của Việt Nam bao gồm cả công ty xuyên quốc gia của các nớc trong khu vực và trên thế giới, cũng nh để hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng nhiều lao động và phát triển thị trờn trong nớc.

- Thiếu kỹ s thực hành làm đầu mối tiếp nhận và chuyển giao công nghệ vào sản xuất.

- Thiếu các nhà khoa học ứng dụng để sáng tạo, tiép thu và tận dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

- Thiếu những cán bộ có trình độ quản lý Nhà nớc về kinh tế xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trờng.

* Do dân số trong tuổi lao động đang đi học và đào tạo thấp nên tỷ lệ tham gia lực lợng lao động rất cao, chất lợng lao động thấp, trên 80% là lao động giản đơn cha qua đào tạo.

- Tăng trởng và biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t cha có tác động tích cực để tạo việc làm và biến đổi cơ cấu phân công lao động. Cung về lao động vẫn tiếp tục tăng với số lợng lớn trong khi cầu về lao động có xu hớng giảm do ảnh h- ởng của khủng hoảng khu vực và thiên tai xảy ra liên tiếp.

- Phong cách sống và tác phong lao động cha phù hợp với nền sản xuất xã hội đi vào CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trờng hội nhập và giao lu quốc tế ngày càng mở rộng.

- Cha có nhận thức đúng và thống nhất về vai trò phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội. Trong chỉ đạo và điều hành thực tế còn cha coi trọng yếu tố con ngời. Vấn đề phát triển nguồn vốn con ngời và giải quyết việc làm, sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động- một nguồn nội lực quan trọng của đất nớc cha đợc các nhà kinh tế quan tâm đúng mức.

- Cha có một tổ chức nào nghiên cứu xây dựng , chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch và quản lý phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện. Có rất nhiều cơ quan có liên quan đến vấn đề này nhng phân tán, ít phối hợp. Thiếu sự điều hành vĩ mô theo chiến lợc chung. Có rất nhiều nghị quyết, chính sách những vẫn còn dời dạc, thiếu tính hệ thống, khoa học.

- Cha có một cơ chế quản lý đồng bộ sự phát triển con ngời xã hội, phù hợp với điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Chúng ta đã có khá nhiều cơ chế quản lý để điều chỉnh hành vi của con ngời trong phát triển kinh tế nhng cách làm vẫn thiên về cách lựa chọn và ban hành những điều “ cho phép” mà nhng điều đó lại quá nhiều nhng vẫn cha đủ. Nên chăng cần phải chuyển sang xây dựng cơ chế với việc lựa chọn những điều “cấm” còn lại là tự do sẽ phát huy tốt hơn sự năng động của con ngời.

- Nhà nớc còn cha thực hiện tốt vai trò quản lý của nhà nớc trong việc quản lý và điều hành thống nhất sự phát triển các ngành văn hoá-xã hội có liên quan trực tiếp đến sự phát triển con ngời.

Tóm lại, những thiếu hụt trong nhân tố con ngời hiện nay có lẽ là trở ngại lớn nhất trên đờng đi tới. Nhân tố con ngời càng quan trọng bao nhiêu thì sự yếu kém trong nhân tố con ngời càng gây hậu quả tiêu cực bấy nhiêu. Nếu không khắc phục đợc sự yếu kém này thì nền kinh tế chỉ phát triển rầm rộ lúc ban đầu. Sau đó mọi nguồn lực sẽ rất khó phát huy và nền kinh tế không tránh khỏi tình trạng trì trệ. Do đó vấn đề bức xúc trong phát triển nguồn nhân lực là nâng cao chất lợng nguồn nhân lực nói chung và trọng tâm là nâng cao thể lực và đảm bảo lao động

có kỹ năng cho các loại ngành nghề và các loại hình tổ chức lao động với trình độ khoa học và công nghệ thích hợp đáp ứng yêu câù CNH-HĐH đất nớc.

Phần III Phơng hớng phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế Việt

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 35 - 38)