Bảng 16: Biến đổi số lợng thanh niên và ngời già trong nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 50 - 51)

I. Những phơng hớng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010.

Bảng 16: Biến đổi số lợng thanh niên và ngời già trong nguồn nhân lực

nguồn nhân lực

Số thanh niên 15-29 tuổi Số ngời già trên 50 tuổi

1000 ngời

Tỷ trọng so với dân số trong tuổi

lao động(%)

1000 ngời

Tỷ trọng so với dân số trong tuổi

lao động(%) 2000 2005 2010 22960 24720 25170 49,83 47,45 44,33 3360 4670 5520 7,29 8,96 9,72 Nguồn: Tổng cục thống kê.

- Cơ cấu giới của nguồn nhân lực đang tiến tới cân bằng dần giữa nam và nữ đặc biệt là ở nhóm tuổi trẻ. Tỷ trọng của nam trong trong tổng số dân trong tổng số dân tăng từ 49,7% năm 2000 lên 50,1% năm 2005 và 50,5% năm 2010.

- Phân bố lãnh thổ: Phần lớn nguồn lao động cũng nh số ngời trong độ tuổi lao động tăng thêm vẫn sẽ tiếp tục tập trung ở các vùng đồng bằng và các vùng ven biển. Do đó dự báo chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam đến2010 có những đặc điểm sau:

+ Trình độ học vấn phổ thông tơng đối cao: Tỷ lệ biết chữ là 100%. Tỷ lệ đi học của dân số nhóm tuổi 6-23 từ 51,5% năm 1995; 62,5% (1997) lên 85% năm 2010. Số năm đi học bình quân từ 7,3 năm hiện nay lên 9-9,5 năm (2010). Số năm đi học bình quân từ 7,3 năm hiện nay lên 9-9,5 năm (2010).

+ Trình độ chuyên môn, nghề nghiệp từng bớc đợc nâng cao. Trên 60% thanh niên 18-23 đợc đào tạo từ dạy nghề trở lên trong đó 30-35 % có trình độ cao đẳng đại học. Tỷ lệ lao động qua đào tạo là trên 70%. Cơ cấu lao động kỹ thuật theo trình độ lành nghề hợp lý.

+ Thể lực đợc cải thiện: Mức cung cấp dinh dỡng đạt 2800-3000Kcal/ng- ời/ngày, chiều cao và cân nặng trung bình của thanh niên nói riêng và toàn dân nói chung đợc nâng cao.

+ Các đặc điểm về cuộc sống tinh thần đợc nâng cao và phát triển toàn diện. Ngời lao động có cuộc sống tinh thần phong phú, lành mạnh, môi trờng trong sạch.

Theo qui luật đồng thời thực hiện các quan điểm và phơng hớng phát triển nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thì tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế sẽ giảm từ 80,4% (1998) xuống 80% (2000), 78% (2005) và 75% (2010), tăng nhanh tỷ trọng dân số trong tuổi lao động đặc biệt là thanh niên tham gia học tập và đào tạo tờng ứng từ 11,34% lên 12%, 13%, 15% để nâng cao chất lợng đạt mục tiêu trên. Lực lợng lao động trong độ tuổi qui định có thể huy động đồng thời là lực lợng có nhu cầu giải quyết việc làm sẽ tăng tơng ứng từ 35,4 triệu (2000) lên 36,9 triệu (2005); 40,7 triệu (2010). Số ngời trong độ tuổi lao động đang đi học sẽ tăng từ 5 triệu (1998) lên 5,53 triệu (2000); 6,6 triệu (2005); 8,5 triệu (2010).

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 50 - 51)