Các giải pháp về đào tạo:

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 51 - 55)

III. Những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 2001-2005.

2. Các giải pháp về đào tạo:

Phải khẳng định đào tạo là giải pháp quyết định nhằm nâng cao chất lợng nhân lực. Hiện nay đào tạo nhân lực nớc ta cha ăn khớp với nhu cầu sử dụng nên lao động có chuyên môn nghiệp vụ tỷ lệ rất thấp (xấp xỉ 16% tổng lực lợng lao động), có nghĩa lao động đã đợc đào tạo còn rất thiếu, nhng trên thực tế lại đang thừa. Vậy, cần phải xem lại cơ cấu lao động đợc đào tạo và chất lợng sản phẩm đào tạo:

Về quy mô và chất lợng dào tạo đại học

Giáo dục dại học không nhằm hớng tới mục đích nâng cao dân trí. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật và công nghệ quy mô đào tạo đại học ở nhiều nớc đang không ngừng gia tăng và ở một số thời điểm có sự gia tăng đột biến. Theo phân loại đợc thừa nhận hiện nay, một quốc gia nếu có tỷ lệ dân số trong độ tuổi 18 - 22 đợc tiếp thu giáo dục đại học đạt dới 15% thì nền giáo dục của quốc gia đó đợc xem đang ở giai đoạn tinh hoa, giai đoạn hớng chủ yếu vào việc đào tạo các học giả và một số chuyên gia. Còn khi tỷ lệ trên nằm trong khoảng 15% -50% giáo dục đại học chuyển qua giai đoạn đại chúng, vợt quá 50% - giai đoạn phổ cập -với mục tiêu là đào tạo ra không chỉ có các học giả mà còn có cả một đội ngũ rất hùng hậu gồm các chuyên gia, nhà công nghệ , kỹ thuật viên và công kỹ thuật cao.

Cơ cấu đào tạo trình độ đại học.

Kinh nghiệm thế giới cho thấy muốn đẩy mạnh kinh tế của một quốc gia không phải chỉ cần có các nhà khoa học, các giáo viên, kỹ s, các nhà kinh doanh, các nhà quản lý... mà còn phải có đội ngũ đông đảo các công nhân, kỹ thuật viên lành nghề. Bởi vậy, trong khu vực đại học nếu chỉ trọng phát triển phân hệ giáo dục cung cấp kiến thức tiềm năng cho ngời học nh ở Việt nam hiện nay thì cha đủ nhất là khi triển khai các công nghệ cao. Do đó phải ổn định đào tạo đại học và thay đổi cơ cấu đào tạo đại học cho hợp lý: đào tạo chuyên gia, cán bộ quản lý, kỹ s.

Trong cơ chế thị trờng, chất lợng và hiệu quả đào tạo phải đáp ứng yêu cầu và đợc xác định bằng hiệu quả sử dụng nhân lực, bằng chính uy tín của sản phẩm đào tạo:

+ Cần mở rộng hình thức đào tạo thích hợp nh: Mở rộng các trờng đào tạo của ngành nhằm đào tạo nghề mới, đào tạo lại công nhân kỹ thuật bằng các khoá huấn luyện bồi dỡng dài ngày hoặc ngắn ngày: đào tạo bằng kèm cặp tại chỗ ở xí nghiệp, công xởng. Ưu điểm của hình thức đào tạo này không chỉ tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm đào tạo một cách hợp lý, nối liền đào tạo với sử dụng mà còn xây dựng quan hệ ràng buộc về trách nhiệm, nghĩa vụ của đơn vị sử dụng lao động với các trờng về vốn, năng lực kỹ năng thực hành. Hình thức đào tạo này đợc thực hiện thông qua hình thức hợp đồng giữa cơ sở sử dụng với trờng.

+Duy trì qui mô đào tạo nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng, trên đại học hiện có. Tăng cờng kiểm tra, đánh giá, thanh tra chất lợng đào tạo và xác minh d luận xã hội ở các trờng đại học, đặc biệt là đại học dân lập, đại học mở, các hệ đào tạo đại học không chính quy, để lập lại kỷ cơng của Nhà nớc trong giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lợng của sản phẩm đào tạo. Trong điều kiện cơ sở vật chất thiết bị và độ gũ cán bộ giảng dạy đại học cha có sự thay đổi đáng kể, việc tăng qui mô quá lớn sẽ ảnh hởng đến chất lợng đào tạo. Sản phẩm của hệ thống giáo dục đào tạo là đội ngũ lao động chất xám- đội ngũ tri thức trẻ nên chất lợng phải đợc đặt lên hàng đầu.

Hiệu quả giáo dục phải đợc đo bằng năng lực trí tuệ, bằng trình độ chuyên môn vững vàng, bằng khả năng t duy sáng tạo của sản phẩm đợc đào tạo chứ không phải đợc đo bằng số ngời đợc đào tạo.

+ Nhanh chóng mở rộng các hình thức đào tạo cán bộ có trình độ trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật. Các trờng Trung ơng không thể có khă năng đáp ứng đủ nhu cầu cán bộ trung học và công nhân của các thành phần kinh tế mà phải tăng cờng ở cấp đào tạo địa phơng. Các tỉnh thành phố cần tăng số lợng các trờng trung học chuyên nghiệp, các trờng và trung tâm đào tạo công nhân kỹ thuật,

nhằm đáp ứng nhu cầu cán bộ của đại phơng mình. Các công ty doanh nghiệp lớn có thể thành lập cơ sở đào tạo công nhân kỹ thuật riêng, hoặc ký hợp đồng đào tạo trực tiếp với các trờng theo yêu cầu riêng của doanh nghiệp.

Hiện nay các trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề đang đợc phát triển. Đó là nơi đào tạo ra đội ngũ thợ giúp cho ngời lao động có thể thuận lợi trong việc tìm kiếm việc làm. Để các trung tâm dạy nghề phát triên có hiệu quả, cần thiết lập mối liên hệ giữa trung tâm dạy nghề với trung tâm xúc tiến việc làm. Sự liên kết giữa dạy nghề vàviệc làm đợc tiến hành trên địa bàn quận, huyện nhằm giúp nhân dân địa phơng có nghề để tạo việc làm, ổn định tình hình kinh tế xã hội ngay trên địa bàn.

+ Đào tạo nghề phải xuất phát từ nhu cầu về nhân lực. Nhà nớc càn có biện pháp hỗ trợ vốn, cấn bộ trong việc đào tạo nghề ở nông thôn nhằm bổ sung lực l- ợng lao động chuyên môn kỹ thuật, đồng thời giải quyết việc làm tại nông thôn. Hiện nay Nhà nớc đã có chính sách u đãi đối với học sinh nông thôn nh công thêm điểm thi vào các trờng cao đẳng, đại học. Để khuyến khích học sinh khi tốt nghiệp trở về nông thôn, địa phơng cần có chính sách quan tâm đến ngời đi học nh: Hỗ trợ tài chính cho học sinh đăng ký sau này trở về quê hơng; sắp xếp công việc phù hợp cho ngời đã tốt nghiệp, đồng thời quan tâm đến cuộc sống cá nhân, để họ yên tâm công tác.

+ Cần mở rộng các trờng, các trung đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu. Hiện nay xuất khẩu lao động ở Việt Nam chủ yếu là lao động phổ thông nên khẳ năng cạnh tranh trên thị trờng lao động ở nớc ngoai rất kém. Việc đào tạo lao động cho xuất khẩu cần căn cứ vào thị trờng cầu lao động mà nhà nớc, tổ chức kinh tế đã ký kết. Đào tạo lao động cho xuất khẩu phải thích ứng với nhu cầu nghề mà nớc nhập khẩu lao động cần; phải dự đoán đợc nhu cầu ở mỗi thị trờng để làm căn cứ đào tạo. Lao động cho xuất khẩu phải nắm đợc phong tục, tập quán, đặc điểm dân tộc của nớc mình sẽ đến, phải chuẩn bị hành trang nghề nghiệp mà mình sẽ làm, phải hiểu biết luật pháp, ngôn ngữ... của quốc gia mình lao động. Quá trình đào

tạo phải giáo dục cho ngời lao động về truyền thống dân tộc, lòng yêu nớc, lợi ích và trách nhiệm của ngời lao động xa Tổ quốc, giáo dục tinh thần dân tộc để xây dựng ý thức “đùm bọc” lẫn nhau của ngời Việt Nam trong cộng đồng lao động ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 51 - 55)