Quan điểm, mục tiêu tổng quát về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010.

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 39 - 44)

I. Những phơng hớng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010.

2.Quan điểm, mục tiêu tổng quát về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010.

Nam giai đoạn 2001-2010.

2.1. Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010. 2001-2010.

Quan điểm chung phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010 là coi phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu đồng thời là động lực của công cuộc CNH-HĐH.

- Quan điểm “ coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu đợc đề xuất tại Đại hội VIII và nghị quyết 2/BCH TW khoá VIII của Đảng cần đợc quán triệt nh là kim chỉ nam xuyên suốt trong quá trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH đất nớc thời kỳ 2001-2010.

- Đầu t phát triển nguồn nhân lực (nhằm tạo tiền đề để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao) cần đi trớc một bớc và phải đầu t cho phát triển toàn diện con ngời từ khi sinh ra cho tới luc trởng thành bao gồm hình thành và phát triển mô hình gia đình kiểu mới, nâng cao thể lực thông qua cải thiện dinh dỡng, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo hình thành nhân cách mỗi con ngời với trí tuệ phong phú, đạo đức trong sáng, chuyên môn nghề nghiệp vững vàng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ở mỗi thời kỳ theo hớng CNH-HĐH.

2.2. Mục tiêu tổng quát về phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2010. 2001-2010.

Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực đợc hiểu nh là quyết sách có tính định hớng của Nhà nớc cho một thời kỳ dài (5-10 năm), trong đó thể hiện rõ quan điểm, chủ trơng, cơ chế, chính sách, phạm vi, đối tợng, những cân đối và giải pháp lớn nhầm đạt đợc mục tiêu đề ra. Mục tiêu tổng quát phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện CNH-HĐH và kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực vơí tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực nh: có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, có trình độ văn hoá, kỹ thuật công nghệ và tay nghề cao, có tác phong công nghiệp và đạo đức lối sống lành mạnh. Thực

chất là phát triển và sử dụng một đội ngũ liên tục kế tiếp xây dựng CNXH ở nơc ta “ vừa hồng vừa chuyên”.

2.2.1 Về số lợng.

Giảm nhịp tăng trởng và qui mô dân số làm phơng tiện tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đặc biệt cần quan tâm để có thể giảm nhanh hơn tỷ lệ sinh đi đôi với chăm sóc sức khổe sinh sản đối với phụ nữ, nhóm dân c nghèo, khu vực nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số. Với cơ cấu dân số trẻ, lực lợng lao động lớn của nớc ta về khía cạnh nào đó là cơ cấu “vàng” nếu đợc khai thác triệt để. Do vậy, chơng trình kế hoạch hoá gia đình ở nớc ta sẽ đóng góp quan trọng vào việc giảm qui mô dân số và làm thay đổi cơ cấu dân số theo hớng tích cực. Đồng thời những thay đổi về cơ cấu theo hớng già hoá dân số, lực lợng lao động tiếp tục tăng đòi hỏi có sự chăm sóc y tế tốt, giáo dục dạy nghề có chất lợng và bố trí việc làm cũng đặt ra những thách thứcc không nhỏ.

2.2.2 Mục tiêu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

Do sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, sự đòi hỏi tăng trởng kinh tế nhanh ở mỗi nớc mà những giá trị con ngời cũng có những yêu cầu mới, phải có những thay đổi về hệ thống giá trị, thang giá trị cho phù hợp. Vì vậy nâng cao chất lợng nguồn nhân lực bao gồm nâng cao cả thể lực và trí lực trong đó nâng cao trình dộ học vấn cũng nh trình độ chuyên môn khoa học kỹ thuật.

a) Thể lực

Nâng cao thể lực và tầm vóc của ngời lao động:

- Tăng khẩu phần dinh dỡng và cải thiện cơ cấu bữa ăn hàng ngày của nhân dân nhằm tăng năng lợng để đến năm 2010 đạt mức đảm bảo năng lợng trên 2600calo/ngời/ngày với cơ cấu dinh dỡng hợp lý.

- Tăng chiều cao trung bình của thanh niên lên 1,70m vào năm 2010.

b) Nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng của nguồn nhân lực.

- Xoá bỏ tình trạng mù chữ trong độ tuổi qui định (15-35 tuổi). - Thực hiện phổ cập phổ thông trung học cơ sở vào năm 2010.

- Tăng đến mức hợp lý tỷ lệ thu hút vào cấp PTTH (60% số thanh niên trong tuổi đi học PTTH).

- Cải thiện cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ và cơ cấu ngành nghề thông qua phát triển giáo dục đào tạo:

+ Mở rộng đào tạo nghề và nâng cao kỹ năng lao động, trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động theo các hớng sau:

+) Mở rộng đào tạo nghề cho ngời lao động: Tăng cờng công tác hớng nghiệp trong cac trờng PTTH ( nâng tỷ lệ học sinh dợc hớng nghiệp từ khoảng 12% hiện nay lên 40-45% ở cấp THCS và 55-60% ở cấp PTTH vào năm 2010). Mở rộng qui mô đào tạo nghề bằng nhiều loại hình đào tạo nghề cho thanh niên từ 15 tuổi trở lên. Đến năm 2010 hầu hết thanh niên sau khi tốt nghiệp PTCS và PTTH nếu không theo học tiếp đều đợc học nghề.

+) Đào tạo cán bộ chuyên môn nghiệp vụ và khoa học kỹ thuật ( trình độ đại học, cao đẳng trở lên): Đảm bảo qui mô và tốc độ hợp lý về đào tạo bậc đại học cao đẳng trở lên theo tất cả mọi hình thức đào tạo. Đến năm 2010 tỷ lệ phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp PTTH là 45-50% vào đại học, 50-55% thu hút các hình thức học nghề. Chấn chỉnh và định hớng lại qui mô đào tạo theo cơ cấu ngành nghề gắn với nhu cầu thực tế cung cầu của thị trờng lao động.

+ Đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp bao gồm lãnh đạo và cán bộ quản lý các doanh nghiệp (kể cả quốc doanh và t nhân) cùng với các chuyên gia t vấn đảm bảo 100% có trình độ đại học trở lên về chuyên ngành quản lý kinh doanh. Hàng năm có 20-25% đợc đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

+ Hỗ trợ và nâng cao năng lực cho các chủ hộ gia đình theo các hình thức tập huấn chuyển giao công nghệ, trao đổi kinh nghiệm làm ăn, cung cấp thông tin về khoa học, công nghệ và thị trờng...

+ Đào tạo công chức nhà nớc cao cấp: Mục tiêu đến năm 2010 là 100% cán bộ, công chức có trình độ đại học trở lên, đợc đào tạo về quản lý hành chính và sử

dụng thành thạo kỹ thuật tin học ngoại ngữ trong công việc. Hằng năm có 20% đ- ợc đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

*Phát triển giáo dục đào tạo cần quán triệt các quan điểm và theo hớng sau: - Giáo dục phải mang tính xã hội hóa cao, mọi ngời , mọi tổ chức phải đóng góp tiền của công sức và tham gia vào phát triển giáo dục đào tạo. Tạo cơ hội học tập cho mọi ngời theo lời dạy của Lênin: “Học, học nữa, học mãi”.

- Cần phải đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lợng đào tạo nghề cho thanh niên vào tuổi lao động, đảm bảo cho mọi thanh niên có nghề hoặc sẽ đợc học nghề trớc khi bớc vào lao động sản xuất và hoạt động dịch vụ. Coi đây là một khâu “đột phá” quan trọng trong chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 nhằm tăng nhanh tỉ lệ dân số trong tuổi lao động tham gia học tập, đào tạo và cân bằng giới ở các cấp học, dặc biệt là thanh niên 15-23 tuổi, để tham gia vào lực lợng lao động, giảm áp lực về giải quyết việc làm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tạo tiền đề cho đất nớc bớc vào CNH-HĐH giai đoạn ‘cất cánh”.

- Đầu t cho giáo dục đào tạo là đầu t cho phát triển:

+ Nhà nớc cần nghiên cứu và ban hành “luật đào tạo nghề”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Huy động mọi nguồn đầu t cho giáo dục đào tạo: đa dạng hoá các nguồn đầu t:

+) Ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo.

+) Cho phép vay vốn nớc ngoài để đầu t phát triển GD-ĐT.

+) Nhà nớc có chính sách khuyến khích bằng cách nhà nớc vay vốn tín dụng trong nớc... để các cá nhân và tập thể đầu t phát triển GD-ĐT bán công, dân lập, t thục ở một số cấp học phát triển GD-ĐT trong khuôn khổ qui định của nhà nớc.

+) Hình thành quĩ đào tạo nguồn nhân lực mà ngời đi học và ngời sử dụng lao động đã qua đào tạo phải đóng kinh phí cho quỹ.

- Phân bổ sử dụng nguồn vốn đầu t.

Tạo nên sự bình đẳng trớc cơ hội đợc GD-ĐT của mọi ngời dân. Nhà nớc phải thay đổi cơ cấu đầu t và phân bổ ngân sách cho các cấp học và các vùng... cần u tiên phát triển giáo dục phổ cập ở nông thôn, miền núi, chú ý các đối tợng chính sách. Miễn học phí, cấp học bổng cho học sinh, sinh viên học giỏi và cho vay đối với các sinh viên nghèo. Tạo nên các loại trờng nội trú thích hợp cho các đối tợng chính sách, trờng bổ túc công nông cho cán bộ cơ sở và con em công nông...

Trong khi nguồn lực hạn chế phải chấp nhận tình trạng không đồng đều về chất lợng. Sự tập trung đầu t của Nhà nớc cho phát triển nguồn nhân lực cần hớng vào 2 loại trình độ:

+ Loại 1 là phổ cập giáo dục toàn diện thích ứng với từng giai doạn phát triển.

+ Loại 2 là phát triến giáo dục bậc cao để tiếp nhận và làm chủ các tri thức mới của nhân loại, u tiên giáo dục khoa học kỹ thuật và công nghệ để tạo ra khả năng thích ứng tiép nhận công nghệ mới vào sản xuất.

Thay đổi cơ chế đào tạo cac cấp theo hớng mở rộng cơ hội cho ngời đi học, mở rộng “đầu vào” nhng kiểm tra và giám sát chất lợng dạy và học trong quá trình đào tạo để chọn lọc dần, đảm bảo “đầu ra” đạt tiêu chuẩn quốc gia tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Nh vậy cùng với việc nâng cao kỹ năng lao động và trình độ lành nghề ( tăng số lợng vàtỷ trọng lao động đã qua đào tạo) cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ lành nghề sẽ đợc cải thiện theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công nhân kỹ thuật để đến năm 2010 đạt đợc tỷ lệ ít nhất 10 công nhân kỹ thuật/1cán bộ tốt

nghiệp cao đẳng, đại học trở lên. Tăng tỷ trọng lao động thuộc các ngành nghề trực tiếp liên quan đến cơ cấu nền kinh tế mở, đảm bảo cho quá trình hội nhập quốc tế vàkhu vực có kết quả. Chủ động hình thành và phát triển nguồn nhân lực với chất lợng cao phục vụ những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn có hiệu quả cao, giải quyết thoả đáng quan hệ cung cầu lao động có kỹ năng, trình độ kỹ thuật cao nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp nhận công nghệ hiện đại, các bí quyết, kiến thức, kinh nghiệm quản lý trên các vùng kinh tế trọng điểm, các khu vực chế xuất và khu công nghiệp tập trung là nhân tố hàng đầu trong việc khai thác những thế mạnh của quốc gia để đạt tốc độ pphát triển cao đồng thời phát huy tác dụng của đội ngũ lao động đối với nhóm dân c có trònh độ thấp và địa bàn chậm phát triển.

Một phần của tài liệu Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 39 - 44)