Nhân tố bên ngoài Công ty

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng Xuất khẩu tại HAPRO (Trang 66 - 72)

- Huy động vốn từ chính lợi nhuận tích luỹ đợc của công ty:

3.1.1Nhân tố bên ngoài Công ty

Điều kiện tự nhiên:

Khí hậu

Sản xuất nông nghiệp nớc ta chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới ẩm, có chế độ gió mùa hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt, đồng thời tuỳ theo vĩ tuyến và độ cao của từng vùng mà một số nơi còn chịu khí hậu ôn đới hoặc á nhiệt đới (Đông Bắc, Tây Bắc, Đà Lạt, Ngọc Linh...). Tài nguyên khí hậu ấy, một mặt tạo ra điều kiện thuận lợi là: có thể phát triển nhiều chủng loại cây trồng, xây dựng, sử dụng không gian nhiều tầng, có khả năng tăng vụ và rải vụ sản xuất quanh năm, bốn mùa có thu hoạch.

Song tài nguyên khí hậu đó không diễn ra đồng nhất theo lãnh thổ nên doanh nghiệp ở mỗi địa phơng phải có chế độ canh tác, chế độ luân canh theo thời vụ thích hợp. Mặt khác, khí hậu nớc ta cũng gây ra những khó khăn phức tạp cho sản xuất nông nghiệp nh: bão, lụt, hạn hán, gió mùa đông bắc, gió tây, gió lào, sơng muối, v.v... Do đó, doanh nghiệp cần có những phơng án đề phòng để có các quyết định linh hoạt trong mỗi tình huống nhằm hạn chế ảnh hởng tiêu cực của thiên tai, đảm bảo đạt năng suất, sản lợng cao và ổn định.

Đất đai:

Diện tích cả nớc ta vào khoảng 330.363 triệu km2, trong đó có tới 50% là đất nông nghiệp và ng nghiệp. Điều kiện khí hậu nhiệt đới, ma nắng điều hoà đã giúp đất đai trở nên màu mỡ và có độ ẩm lớn. Hàng năm, ma giông có thể cung cấp cho đất một lợng đạm vô cơ từ 10-16 kg/ha. Đây là một thuận lợi đáng kể cho việc gieo trồng các loại cây, đặc biệt là cây a nhiệt và ẩm. Thêm vào đó, nớc ta có một mạng lới

sông ngòi dày đặc (trên 2860 sông ngòi) và phân bố tơng đối đồng đều trên lãnh thổ. Mạng lới sông phân bố nh vậy cộng thêm nớc sông, ngòi, lạch hầu hết đều thuộc loại trung tính nên tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho ngành vận tải đờng thuỷ và lấy nớc tới tiêu phục vụ cho các hoạt động nông nghiệp. Ngoài ra, nớc ta còn có hai con sông lớn chảy qua mang nhiều phù sa màu mỡ là sông Hồng ở Miền Bắc và sông Mêkông ở Miền Nam. Đây chính là lợi thế lớn để hai nơi này trở thành vựa lúa của cả nớc.

Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ:

Do đặc điểm này, việc nghiên cứu nắm bắt rõ thời điểm gieo trồng và thu hoạch của các loại nông sản là hết sức cần thiết, từ đó giúp đa ra đợc những dự báo phục vụ cho quá trình mua hàng, dự trữ để đáp ứng những đơn đặt hàng vào lúc trái vụ. Mặt khác, đặc điểm này cũng đòi hỏi Công ty phải có sự bố trí tập trung lực lợng mua hàng vào những lúc chính vụ để đạt hiệu quả mua hàng cao.

Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật:

Nớc ta có một nền nông nghiệp lạc hậu, đang xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa không qua giai đoạn phát triển T bản Chủ nghĩa. Với xuất phát điểm còn rất thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lao động thuần nông còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội, năng suất lao động còn thấp... đến nay mặc dù đã có những bớc phát triển nhất định song cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp và hệ thống kết cấu hạ tầng ở nông thôn vẫn còn yếu kém. Công nghệ sau thu hoạch và chế biến đã đợc quan tâm nhng nhìn chung còn lạc hậu và kém phát triển.Với yêu cầu cao về chất l- ợng và sự biến đổi nhanh về thị hiếu tiêu dùng cả về phẩm chất và hình thức, trong thời gian qua, công nghệ và chất lợng chế biến nông sản đã đợc cải thiện đáng kể, hình thành nhiều nhà máy chế biến hiện đại công suất lớn (ngành xay xát đạt 18- 20 triệu tấn/năm) nhng nhìn chung thì hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam phần lớn vẫn ở dạng thô và sơ chế là chính, tỷ trọng chế biến sâu mới đạt 23%. Các xí nghiệp, kho tàng, bến bãi, máy móc còn lạc hậu, trắp vá. Hệ số sử dụng công suất các nhà máy chế biến thấp, bình quân 50-60% lãng phí và hao tốn nguyên vật liệu nhiều,tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch nhiều, dẫn đến chi phí sản xuất tăng. Vì vậy, để công tác tạo

nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty đạt hiệu quả cao, Công ty cần có những chính sách đầu t cho cơ sở vật chất kỹ thuật một cách thích hợp.

Tình hình cung, cầu hàng nông sản trên thế giới:

Diễn biến cung, cầu và giá cả các mặt hàng nông sản trên thị trờng thế giới diễn biến rất phức tạp, thờng xuyên biến động mạnh. Do đó đã gây ảnh hởng đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty.

Mặt khác, mặt hàng nông sản của Công ty xuất sang rất nhiều nớc trên thế giới ở Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi... Đối với mỗi loại thị trờng lại đòi hỏi những yêu cầu về hàng hoá không giống nhau. Các quốc gia phát triển nh Mỹ, EU, Nhật.... tiêu dùng các mặt hàng nông sản có phẩm chất, chất lợng cao, đặc biệt khắt khe trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, còn ở các nớc đang phát triển thì hàng hoá yêu cầu ở mức thấp hơn nhng giá trị thu lại cũng nhỏ, thậm chí kém nhiều lần so với hàng hoá chế biến sâu.

Vì vậy, trong hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu, Công ty cần có sự nghiên cứu kỹ lỡng về nhu cầu của từng loại thị trờng, từ đó có biện pháp tạo nguồn, mua hàng phù hợp để đáp ứng tốt các nhu cầu đó. Đồng thời, cần chú ý thoả mãn nhu cầu thị trờng thế giới về hàng hoá chất lợng cao, hàng tinh chế, chế biến sâu để định hớng xuất khẩu.

Những diễn biến bất lợi trên thế giới:

Những diễn biến trên thị trờng thế giới gần đây cũng tạo ra một số khó khăn nhất định trong hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty, cụ thể:

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á 1997 đến nay, một số trung tâm kinh tế lớn của thế giới nh Mỹ, EU, Nhật Bản vẫn cha thoát khỏi suy thoái. Đồng USD, Yên Nhật và EURO không ổn định, lên xuống thất thờng.

Tình hình chính trị thế giới tiếp tục bất ổn: xung đột quân sự, nạn khủng bố gia tăng và nhất là nguy cơ chiến tranh giữa Mỹ cùng một số đồng minh với một số

nớc ngày càng cao, điển hình là việc Liên minh Mỹ, Anh và một số nớc tiến hành chiến tranh xâm lợc IRAQ.

Thêm vào đó, nạn dịch viêm đờng hô hấp cấp SARS lan rộng ra nhiều nớc đã tác động mạnh đến tình hình chính trị, kinh tế và thơng mại toàn cầu. Giá dầu mỏ trên thị trờng quốc tế tăng cao làm tăng giá hàng loạt các sản phẩm và dịch vụ trong đó có cớc vận tải, dẫn đến giá thành các mặt hàng xuất khẩu tăng.

Tất cả những điều đó đã gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu nói chung và tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu của Công ty nói riêng.

Hội nhập kinh tế quốc tế:

Xu hớng tự do hoá - toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra rất nhanh, khiến cho việc thành lập các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia dễ dàng hơn và cũng là một yếu tố thuận lợi đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu.Trong thời gian qua, Việt Nam đã và đang đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ song phơng và đa phơng, nối lại quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế nh : Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á

(ADB)... Những tổ chức này đã cam kết và thực hiện giải ngân cho quá trình cải cách kinh tế ở Việt Nam với con số hàng tỷ đô la. Song song với việc đó, Việt Nam cũng gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự do AFTA, tham gia sáng lập diễn đàn á Châu (ASEM), gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC), trở thành quan sát viên của tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) và đang đàm phán với các nớc thành viên để gia nhập tổ chức này. Ngoài ra, nớc ta cũng ký hiệp định khung về hợp tác kinh tế với Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và nhiều hiệp định song phơng khác.

Quá trình hội nhập đã đem lại những lợi ích không thể phủ nhận, mở ra một thị trờng xuất khẩu vô cùng rộng lớn với nhu cầu về các mặt hàng phong phú và khối lợng lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nh thị trờng các nớc ASEAN, thị trờng Mỹ... và sắp tới là thị trờng khổng lồ sau khi tham gia WTO.

Cùng với việc mở rộng thị trờng, quá trình hội nhập còn tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút đợc một số lợng đáng kể vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI), viện trợ phát triển chính thức (ODA), tiếp thu đợc nhiều thành tựu mới về khoa học, công nghệ cũng nh kỹ năng quản lý.

Với chính sách u đãi thuế quan khi gia nhập AFTA, hàng hoá của Việt Nam ngày càng có những thuận lợi: dễ dàng xâm nhập vào thị trờng các nớc trong khu vực vì thủ tục đơn giản hơn, hàng hoá phải chịu thuế suất thấp nên sức cạnh tranh của hàng hoá tăng lên. Điều này tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu các ngành hàng, trong đó có ngành hàng nông sản . Ngoài ra, việc hội nhập sẽ mở ra cơ hội xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam nói chung và các mặt hàng nông sản nói riêng vào những thị trờng bị bảo hộ cao của các nớc phát triển khi ta có hiệp định song phơng, đặc biệt là khi gia nhập WTO.

Những yếu tố này sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của Công ty đợc tiến hành thuận lợi, hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty nhờ đó cũng phát triển.

Hàng rào bảo hộ của các nớc nhập khẩu nông sản: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nớc phát triển nh Mỹ, EU, Nhật Bản mặc dù luôn hô hào tự do hoá th… - ơng mại, toàn cầu hoá kinh tế song đến nay vẫn thực hiện bảo hộ cho nông sản trong nớc dới các hình thức: trợ giá cho nông sản, áp dụng các biện pháp kỹ thuật nh vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, điều kiện lao động tạo ra rào cản đối… với hàng nông sản nớc ngoài, gây khó khăn cho Công ty trong việc thâm nhập vào thị trờng các nớc này.

Khả năng cạnh tranh của các đối thủ cùng loại:

Trong những năm gần đây, việc Nhà nớc khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất khẩu nông sản đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất nhập khẩu, hình thành nên nhiều đối thủ cạnh tranh của Công ty. Bên cạnh các đối thủ lâu đời, có tiềm lực mạnh nh: Haprosimex Hà Nội, Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I, Công ty

xuất nhập khẩu Intimex, Tổng công ty Chè đã xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh… tranh mới, có ảnh hởng lớn: Công ty chè Thế hệ mới, Công ty TNHH Bách Thuận, Công ty TNHH Vạn Xuân, Công ty TNHH Quang Minh Điều đó chẳng những gây… khó khăn cho hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty trên thị trờng nớc ngoài mà còn gây bất lợi trong hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản trong nớc phục vụ xuất khẩu của Công ty.

Hệ thống chính sách pháp luật:

Trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010 tại Đại hội Đảng IX, Nhà nớc đã đề ra chủ trơng hớng mạnh xuất khẩu, giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tụê, hàm lợng công nghệ cao.

Để đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nớc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nh: đổi mới một cách cơ bản cơ chế quản lý theo hớng mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, giảm bớt các thủ tục hành chính, giảm bớt sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp các khoản tín dụng u đãi dành cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, thành lập các tổ chức xúc tiền thơng mại, thành lập văn phòng thơng mại ở một số nớc và khu vực.

Nhà nớc đã có nhiều chính sách, cơ chế, nghị định, nghị quyết: Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Nghị định 44/2001/NĐ-CP, Quyết định 46/2001/QĐ-TTg...nhằm mở rộng các hoạt động thơng mại và quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài. Đặc biệt, đối với mặt hàng nông sản, Chính Phủ cũng có những thay đổi lớn trong khuyến khích xuất khẩu nh: Nghị quyết số 05/2000/NQ-CP, Nghị quyết số 09/2001/ NQ-CP về chính sách tiêu thụ nông sản phẩm cho nông dân, Quyết định số 80/2002/ QĐ-TTg ngày 26/6/2002 về khuyến khích tiêu thụ nông sản theo hợp đồng và gần đây là Thông t số 04/2003/TT-BTC của Bộ Tài Chính hớng dẫn một số vấn đề về tài chính thực hiện Quyết định 80/2002/QĐ-TTg.

Ngoài ra, Nhà nớc cũng tiến hành thành lập các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ khen thởng xuất khẩu và nhiều chính sách tín dụng khác để giúp đỡ cho các doanh

nghiệp. Trong số những ngành hàng đang đợc Nhà nớc đặc biệt u tiên khuyến khích xuất khẩu thì ngành hàng nông sản đợc đánh giá là ngành hàng có tiềm năng lớn.

Trong 2 năm 2001 và 2002, do kinh tế và thơng mại thế giới lâm vào tình trạnh trì trệ, sức mua nhìn chung rất yếu, do vậy Nhà nớc đã phải áp dụng biện pháp hỗ trợ tài chính trực tiếp cho một số mặt hàng để thúc đẩy xuất khẩu trong đó có mặt hàng nông sản bằng cách thởng kim ngạch xuất khẩu để bù lỗ. Nhờ đó, công ty đã đ- ợc hởng một khoản tiền thởng kim ngạch xuất khẩu khá lớn, bù đắp đợc phần nào những thiệt hại do giá một số mặt hàng nông sản giảm mạnh. Nhng năm 2003, theo kiến nghị của Bộ Thơng Mại, Nhà nớc chỉ thởng xuất khẩu cho mặt hàng mới vào thị trờng mới và kết quả xuất khẩu năm sau cao hơn năm trớc để nhằm khuyến khích chứ không bù lỗ nh trớc. Đây chính là thách thức lớn đối với công ty, đòi hỏi công ty phải hết sức nỗ lực để tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển những mặt hàng mới và mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu thì mới đợc Nhà nớc xét thởng.

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng Xuất khẩu tại HAPRO (Trang 66 - 72)