Lao động (L)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 (Trang 25 - 26)

V. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình phát triển côngnghiệp

1.2Lao động (L)

1. Nhóm chỉ tiêu về quy mô, cơ cấu doanh nghiệp công nghiệp

1.2Lao động (L)

Lao động của cơ sở là tổng số lao động mà cơ sở trực tiếp quản lý, sử dụng và trả lơng và không trả lơng; trong đó:

Lao động đợc trả công: Là những ngời tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do cơ sở quản lý và trả lơng (trả công) theo số lợng và chất lợng lao động đã bỏ ra.

Lao động không đợc trả công: Là những ngời làm việc tại cơ sở nhng không nhận tiền công hoặc tiền lơng, nh các chủ doanh nghiệp t nhân, các thành viên trong gia đình của chủ cơ sở, những ngời học nghề đang trong quá trình đào tạo.

Lu ý: Những lao động sau đây không tính vào lao động của cơ sở: - Lao động gia đình làm gia công cho cơ sở.

- Học sinh của các trờng đào tạo, dạy nghề gửi đến thực tập mà cơ sở không phải trả lơng và sinh hoạt phí.

- Phạm nhân của các trại gửi đến lao động cải tạo.

- Lao động của các đơn vị liên doanh gửi đến nhng cơ sở không quản lý và không trả lơng.

đoàn thể trả lơng.

Tổng số lao động thời điểm: Là tổng số lao động của tất cả các hoạt động SXKD của cơ sở tại thời điểm báo cáo.

Chia theo hoạt động SXKD: Ghi đầy đủ tên của các hoạt động SXKD chính và các hoạt động SXKD khác có hạch toán riêng. Tổng số lao động của hoạt động SXKD chính và các hoạt động SXKD khác có hạch toán riêng bằng tổng số lao động toàn cơ sở. Những lao động làm công tác quản lý, nghiệp vụ chung nếu không chia tách đợc theo các hoạt động SXKD thì quy định tính chung vào hoạt động SXKD chính.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 (Trang 25 - 26)