V. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình phát triển côngnghiệp
3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất công nghiệp
3.5 Giá trị hiện tại và giá trị tơng lai của dự án đầu t
Trong kinh doanh công nghiệp, mỗi dự án thờng có thời gian thực hiện nhất định. Trong những năm đầu, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan, các khoản thu thờng nhỏ hơn các khoản chi. Về sau, quan hệ này biến đổi theo hớng ngợc lại. Để tính toán hiệu quả kinh tế và để so sánh các dự án với nhau, ngời ta phải quy đổi chênh lệch thu chi của từng năm trong thời kỳ thực hiện dự án vào một thời điểm.
Nếu quy đổi về thơì điểm đầu năm (năm 0), ngời ta có giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV). Việc tính toán đợc thực hiện theo công thức sau đây:
∑ = + − = n i i i i E C B NPV 0 (1 ) (10)
Nếu quy đổi về thời điểm cuối năm (năm n) ngời ta có giá trị tơng lai ròng của dự án (NFV). Việc tính toán đợc thực hiện theo công thức sau đây:
∑ = − + − = n i i n i i C E B NFV 0 ) 1 )( ( (11) Trong đó:
Bi : Thu nhập của năm thứ i; Ci : Chi phí của năm thứ i;
E : Tỷ lệ chiết khấu ( hay lãi suất); n : Độ dài thời gian quy đổi (năm).
Chơng 2: Một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp.
Phân tích thống kê là nêu một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của các hiện tợng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể qua biểu hiện bằng số lợng nhằm đa ra những căn cứ cho quyết định quản lý. Trong phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp cũng vậy.
I. Một số vấn đề chung lựa chọn các phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp
1. Sau khi điều tra thống kê trong hoạt động sản xuất công nghiệp chúng ta thu thập đợc hàng loạt thông tin. Để những thông tin này có tác dụng, cần phải sắp xếp chúng theo trật tự nhất định. Khi thông tin đã đợc sắp xếp theo một dạng thích hợp, ngời quản lý có thể ra đợc quyết định đúng đắn. Tuy có một số u điểm, song sự sắp xếp cũng có nhợc điểm là: Nếu lợng thông tin lớn, việc sắp xếp trật tự sẽ gặp nhiều vấn đề. Vì vậy cần phải tìm cách sắp xếp tốt hơn. Phơng pháp phân tổ, phân nhóm sẽ giúp ta giải quyết có hiệu quả.
2. Mối liên hệ giữa các hiện tợng trong hoạt động sản xuất công nghiệp. Nhiệm vụ của phơng pháp hồi quy tơng quan
Theo quan điểm của duy vật biện chứng thì các hiện tợng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và nhiều vẻ, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, cách cô lập, tách rời các hiện tợng khác. Vì vậy, việc nghiên cứu mối liên hệ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thống kê.
Khi nghiên cứu mối liên hệ, nếu xét theo trình độ chặt chẽ thì có thể phân thành hai loại là liên hệ hàm số và liên hệ tơng quan.
Liên hệ hàm số là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và đợc biểu hiện dới dạng một hàm số, Ví dụ y = f(x). Điều đó có nghĩa là khi đại lợng x biến đổi thì theo một quy tắc nào đó, có thể xác định đợc giá trị tơng ứng của đại lợng y.
Liên hệ tơng quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ và đợc biểu hiện ở chỗ khi một hiện tợng biến đổi thì làm cho hiện tợng có liên quan biến đổi theo nhng nó không có ảnh hởng hoàn toàn quyết định đến sự biến đổi này.
Phơng pháp hồi quy và tơng quan là một phơng pháp thờng đợc sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tơng quan. Phơng pháp này nhằm giải quyết hai nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Thứ nhất là xác định phơng trình hồi quy, tức là biểu hiện mối liên hệ dới dạng một hàm số. Để giải quyết nhiệm vụ này đòi hỏi phải phân tích đặc điểm, bản chất của mối liên hệ giữa các hiện tợng để chọn dạng hàm số phù hợp - gọi là phơng trình hồi quy và tính toán các tham số của phơng trình này.
Thứ hai là đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan, tức là nghiên cứu xem mối liên hệ giữa các hiện tợng chặt chẽ hay lỏng lẻo. Nhiệm vụ này đợc thực hiện qua việc tính toán hệ số tơng quan, tỷ số tơng quan v.v…
Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, hai nhiệm vụ có thể đợc đồng thời giải quyết hoặc đợc giải quyết độc lập với nhau.
3. Mặt lợng của hoạt động sản xuất công nghiệp thờng xuyên biến động qua thời gian. Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian. Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hoạt động sản xuất công nghiệp, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hoạt động sản xuất công nghiệp trong tơng lai.
Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm Độ dài gữa hai thời gian liền nhau đ… ợc gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân. Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số. Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm. Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô ( khối lợng ) của hiện t- ợng trong thời gian nhất định. Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định.
Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nội dung và phơng pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi của
hiện tợng nghiên cứu trớc sau phải thống nhất, phạm vi của hiện tợng trớc sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau ( nhất là đối với dãy số thời kỳ).
4. Trong hoạt động sản xuất công nghiệp muốn so sánh hai đại lợng, tr- ớc hết chúng ta phải đo lờng đợc.Ta đứng trớc các đại lợng không đo lờng đợc và rất khó so sánh.
Nh vậy, ta không chỉ cần các đại lợng đo lờng đợc, mà còn cần có đơn vị đo lờng chung cho các đơn vị cần so sánh và các cách thức để làm cho các đại lợng đó trở nên so sánh đợc với nhau. Vì vậy sẽ đề cập đến việc so sánh các hiện tợng bằng chỉ số.