Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 (Trang 87 - 94)

II. Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất

2. Một số kiến nghị

Hà Nam cần củng cố tăng cờng và phân cấp quản lý Nhà nớc với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho huyện, thị xã, trên địa bàn tỉnh.

Tập trung đầu t vốn, công nghệ tiên tiến cho các ngành đã đợc xác định, tại các khu công nghiệp, cụm tiểu, thủ công nghiệp trên địa bàn các huyện, thị xã.

Duy trì, củng cố vững chắc, phát triển các làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho xuất khẩu.

Đồng thời tăng còng tuyên truyền, phổ biến thông tin về công nghệ, mặt hàng, thị trờng tiêu tụ trong và ngoài nớc trên các thông tin đại chúng ở cấp cơ sở xã, phờng, thị trấn, nhằm giúp các các doanh nghiệp, các cơ sở cá thể sản xuất công nghiệp, tiêủ thủ công nghiệp định hớng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Kết luận

Công nghiệp là giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Phát triển công nghiệp sẽ góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển. Chiến lợc phát triển công nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng với sự phát triển dài hạn của bản thân công nghiệp, của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và các doanh nghiệp. Để kinh tế ngày càng phát triển, nhất thiết là phải phát triển công nghiệp, công nghiệp phát triển sẽ kéo theo các ngành khác phát triển. Chiến lợc phát triển công nghiệp là một bộ phận trọng yếu của chiến lợc phát triển kinh tế xã - hội của đất nớc.

Bản thân là một sinh viên trờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, là những nhà Kinh tế tơng lai, mỗi chúng ta hẳn phải ý thức đợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với nền kinh tế, từ đó sẽ có những đóng góp tích cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hơn nữa lại là một sinh viên khoa Thống kê thì mỗi chúng ta phải tìm hiểu nhiều hơn nữa về ngành công nghiệp, từ đó tổng hợp, phân tích và công bố các thông tin phản ánh bản chất và tính quy luật của ngành công nghiệp, giúp các nhà lãnh đạo đa ra những chính sách phù hợp để phát triển kinh tế – xã hội, đa đất nớc ta ngày càng phát triển sánh vai với các cờng quốc năm châu nh lòng Bác hằng mong muốn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Th.s Nguyễn Hữu Chí, các thầy cô trong khoa Thống kê của trờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, và sự giúp đỡ tận tình của anh Vũ Dơng – tr-

ởng phòng thống kê Công – Thơng nghiệp, cùng các cô, các bác của Cục Thống kê tỉnh Hà Nam đã giúp đỡ em hoàn thành “Chuyên đề thực tập tốt nghiệp” trong đợt thực tập này./.

Nhận xét của đơn vị thực tập

Mục lục

Lời mở đầu ...1 Chơng I: Những vấn đề lý luận chung và hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động sản xuất công nghiệp...3

I. Công nghiệp và những đặc trng chủ yếu của ngành sản xuất công nghiệp ...3

1. Khái niệm công nghiệp...3 2. Đặc trng của sản xuất công nghiệp...4

2.1. Các đặc trng về mặt kỹ thuật – sản xuất của công nghiệp đợc thể hiện ở các khía cạnh chủ yếu sau...5 2.2. Đặc trng kinh tế – xã hội của sản xuất ...6

II. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp trong hoạt động sản xuất công nghiệp trong hoạt động quản lý...6

1. Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng...6 2. Phân loại công nghiệp thành hai nhóm ngành: khai thác và chế biến...7 3. Phân loại công nghiệp thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp...8 4. Phân loại công nghiệp dựa vào sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kỹ thuật của nền sản xuất công nghiệp...9

III. Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa và con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam...9

1. Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất

đại công nghiệp ...9

1.1. Công nghiệp từ một ngành sản xuất thứ yếu, phát triển thành một ngành to lớn có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế...10

1.2 Lịch sử phát triển công nghiệp tác ra khỏi nông nghiệp...10

1.3 Quá trình phát triển công nghiệp từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn...11

2. Con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam ...12

2.1 Những đặc điểm và điều kiện phát triển công nghiệp Việt Nam...12

2.1.1 Công nghiệp Việt Nam đợc phát triển từ một điểm xuất phát quá thấp, lạc hậu xa so với những nớc phát triển...12

2.1.2 Công nghiệp Việt Nam có một thời kỳ quá dài phát triển trong điều kiện đất nớc có chiến tranh và bị chia làm hai miền...13

2.1.3 Công nghiệp Việt Nam phát triển trong giai đoạn thế giới có nhiều biến động...13

2.1.4 Công nghiệp Việt Nam trải qua một thời kỳ vận hành nền kinh tế...14

2.2 Đờng lối phát triển Công nghiệp Việt Nam trong những năm qua...15

2.3 Những thành tựu chủ yếu trong phát triển Công nghiệp Việt Nam...17

2.4 Phơng hớng phát triển Công nghiệp Việt Nam...19

IV. Vị trí, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân...20

1. Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế...20

2. Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển theo định h- ớng XHCN...21

3. Một số phơng hớng biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân...23

V. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp ...24

1. Nhóm chỉ tiêu về quy mô, cơ cấu doanh nghiệp công nghiệp...24

1.1 Tài sản...24

1.2 Lao động (L)...26

2.1 Doanh thu thuần công nghiệp...27

2.2 Giá trị sản xuất công nghiệp (GO)...29

2.3 Chi phí trung gian và giá trị gia tăng công nghiệp...30

2.3.1 Chi phí trung gian (IC)...30

2.3.2 Giá trị gia tăng (VA)...32

3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất công nghiệp...33

3.1 Năng suất lao động ...33

3.2 Suất hao phí vốn...34

3.3 Thời hạn hoàn vốn đầu t ...35

3.4 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận...36

3.5 Giá trị hiện tại và giá trị tơng lai của dự án đầu t...38

Chơng II: Một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp ...39

I. Một số vấn đề chung lựa chọn các phơng pháp thống kê phân tích các hoạt động sản xuất công nghiệp...39

II. Đặc điểm vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp...41

1. Phân tổ thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp...41

1.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê...41

1.1.1 Khái niệm...41

1.1.2 Nhiệm vụ ...42

1.2 Phân tổ theo một tiêu thức...42

1.3 Dẫy số phân phối...43

2. Phơng pháp hồi quy...45

2.1 Khái niệm...45

2.2 Nhiệm vụ của phân tích hồi quy tơng quan...47

2.3. ý nghĩa của phơng pháp này...47

2.3.1 Hồi quy và tơng quan giữa hai tiêu thức số lợng...47

2.3.2 Mô hình hồi quy tuyến tính...47

3.1 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian...50

3.1.1 Mức độ trung bình theo thời gian...50

3.1.2 Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối...51

3.1.3 Tốc độ phát triển...52

3.1.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm)...53

3.1.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)...54

3.2 Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hoạt động sản xuất công nghiệp...54

3.2.1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian...55

3.2.2 Phơng pháp số trung bình trợt (di động)...55

4. Phơng pháp chỉ số phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp...56

4.1 Chỉ số đơn...56

4.2 Phơng pháp chỉ số để phân tích sự biến động giá trị sản xuất công nghiệp ...57

II. Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997 2004...60

1. Số lợng các doanh nghiệp và các cơ sở cá thể...60

2 Lao động và quy mô lao động của các doanh nghiệp và các cơ sở cá thể ...68

2.1 Lao động của các doanh nghiệp...68

3. Tài sản và nguồn vốn...76

4. Kết quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997 2004 ...79

4.1 Doanh thu của các cơ sở sản xuất công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997 – 2004...79

4.2 Giá trị sản xuất (GO) của các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nam giai đoạn 1997 – 2004 ...81

4.3 Giá trị gia tăng (VA) của các cơ sở công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997 - 2004...83

III. Một nhận xét và kiến nghị...89

1. Nhận xét về doanh nghiệp và các cơ sở cá thể...89

2. Một số kiến nghị...90

Kết luận...91

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w