Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 (Trang 26)

V. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình phát triển côngnghiệp

2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp

2.1 Doanh thu thuần công nghiệp

Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc (không kể thuế tiêu thụ), phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Doanh thu đợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu đợc. Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị sản xuất công nghiệp.

Hiểu theo cách thông thờng: doanh thu là tổng số tiền thu đợc trong kỳ do quá trình sản xuất kinh doanh mang lại. Trong việc tính chỉ tiêu này hiện nay, nhất là với khu vực hộ cá thể, vẫn còn tình trạng nhầm lẫn giữa doanh thu với thu nhập cần phải khắc phục. Mối quan hệ giữa 2 chỉ tiêu này là:

Chi phí sản xuất công nghiệp bao gồm các yếu tố chính nh: chi phí vật chất (nguyên nhiên vật liệu, công cụ nhỏ, phụ tùng thay thế...); chi phí dịch vụ mua ngoài (phí bu điện, phí vận tải, bảo hiểm, công tác phí...); chi phí tiền

Thu nhập Sản xuất công nghiệp Doanh thu Sản xuất công nghiệp Chi phí Sản xuất công nghiệp = -

lơng, tiền công; chi khấu hao TSCĐ; thuế sản xuất và các khoản khác: trả lãi tiền vay...)

Doanh thu thuần đợc chia ra:

- Doanh thu bán sản phẩm: Là doanh thu do tiêu thụ những sản phẩm do DN trực tiếp sản xuất ra từ nguyên vật liệu của chính DN và những sản phẩm do đơn vị khác gia công cho DN. Nhng không kể số sản phẩm do DN làm gia công cho đơn vị khác bằng nguyên vật liệu của họ đem đến. (Kể cả thu từ việc bán các yếu tố nh bán thành phẩm; sản phẩm song song; phế phẩm, thứ phẩm...).

- Chênh lệch cuối kỳ trừ đầu kỳ của hàng hoá mua vào bán ra không qua chế biến tại doanh nghiệp. Hàng hoá mua vào rồi bán ra không qua chế biến đợc ghi vào mục này bao gồm:

+ Hàng hoá do DN mua của các đơn vị khác với mục đích kinh doanh, không qua bất kỳ một hoạt động gia công chế biến nào tại DN nhng không hạch toán riêng, mà hạch toán chung vào hoạt động sản xuất chính là công nghiệp.

+ Nguyên, nhiên vật liệu, năng lợng, công cụ, phụ tùng do DN mua về với mục đích là để sản xuất, nhng vì lý do nào đó mà DN bán bớt đi.

Lu ý: Trờng hợp DN có bộ phận chuyên về hoạt động kinh doanh th- ơng nghiệp, hạch toán riêng đợc hoạt động này thì không ghi vào hoạt động công nghiệp mà phải ghi vào hoạt động thơng nghiệp.

- Doanh thu cung cấp dịch vụ: Là hoạt động thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp đồng làm thuê cho các đơn vị khác, gồm các hoạt động: Gia công sản phẩm cho các đơn vị khác mà nguyên vật liệu do khách hàng mang đến; Sửa chữa và bảo dỡng MMTB, phơng tiện vận tải,... cho các đơn vị khác; Các dịch vụ khác không hạch toán riêng đợc tính chung vào hoạt động công nghiệp nh: Dịch vụ kho tàng, cho thuê TBMM, dịch vụ vận tải,...

- Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đợc chia: Là số tiền lợi nhuận đợc chia từ việc nắm giữ cổ phiếu hoặc góp vốn và số tiền lãi thu đợc từ việc cho ngời khác sử dụng vốn. Số tiền thu đợc phát sinh từ việc cho ngời khác sử dụng bản quyền, bằng sáng chế, nhãn hiệu thơng mại, phần mềm máy vi tính,...

- Các khoản thu nhập khác: Là các khoản thu ngoài các giao dịch và nghiệp vụ tạo ra doanh thu kể trên nh: Thanh lý, nhợng bán TSCĐ, thu tiền phạt, thu tìên bảo hiểm đợc bồi thờng, thu các khoản nợ đã xoá sổ tính vào chi phí kỳ trớc, các khoản phải trả nay mất chủ đợc tính vào tăng thu nhập, thu các khoản thuế đợc giảm do ngân sách hoàn lại ...

Nh vậy, doanh thu thuần công nghiệp chính là phần tổng doanh thu công nghiệp sau khi loại trừ các khoản giảm trừ nh: thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế VAT bán hàng nội địa, thuế xuất khẩu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại...

2.2 Giá trị sản xuất công nghiệp (GO)

Giá trị sản xuất công nghiệp đợc tính theo phơng pháp doanh nghiệp, có nghĩa là chỉ tính vào giá trị sản xuất công nghiệp các kết quả cuối cùng của doanh nghiệp, không tính các kết quả trung gian (chu chuyển nội bộ doanh nghiệp).

Giá trị sản xuất của ngành này bao gồm:

- Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp.

- Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của ngời đặt hàng + Giá trị nguyên vật liệu của ngời đặt hàng đem chế biến.

- Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài. - Sửa chữa lớn thiết bị cho bên ngoài và cho mình.

- Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng theo quy định, giá trị các phế liệu thu hồi. Riêng bộ phận giá trị thu hồi phế liệu về bản chất không nên tính vào kết quả

sản xuất mà nên tính vào giảm chi phí trung gian (không nên xem phế liệu là sản phẩm xã hội). Hiện nay cơ quan thống kê các nớc và Việt Nam quy định đợc tính vào giá trị sản xuất. Điều này không ảnh hởng đến kết quả tính giá trị gia tăng và GDP, nhng có ảnh hởng đến nội dung kinh tế và ý nghĩa của chỉ tiêu giá trị sản xuất thu đợc.

- Doanh thu cho thuê thiết bị, máy móc...

- Chênh lệch giá trị cuối kỳ - đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang.

- Tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp theo các giá thích hợp (thực tế, kế hoạch, hiện hàng, cố định hay so sánh).

2.3 Chi phí trung gian và giá trị gia tăng công nghiệp:

Việc tính toán, bóc tách các yếu tố chi phí trung gian và giá trị tăng thêm có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong việc tính chỉ tiêu GDP trên địa bàn. Phần đóng góp của công nghiệp (Trong chỉ tiêu GDP) chỉ là phần GTTT ngành công nghiệp.

2.3.1 Chi phí trung gian (IC)

Chi phí trung gian là toàn bộ những chi phí về vật chất và dịch vụ đợc sử dụng trong quá trình sản xuất. Chi phí trung gian không bao gồm khấu hao tài sản cố định.

Chi phí trung gian bao gồm các yếu tố sau:

* Chi phí sản phẩm vật chất, gồm:

+ Nguyên vật liệu chính, kể cả bán thành phẩm mua ngoài; + Nguyên vật liệu phụ;

+ Nhiên liệu. + Động lực.

+ Chi phí vật chất khác: mua dụng cụ bảo vệ; mua dụng cụ phòng cháy chữa cháy; mua văn phòng phẩm; chè, thuốc tiếp khách; công cụ sản xuất nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng...

* Chi phí dịch vụ, gồm:

+ Tiền tàu xe, khách sạn, nhà trọ; + Tiền thuê hội trờng, in ấn tài liệu;

+ Chi phí vận tải thuê ngoài; + Chi phí bu điện;

+ Chi phí về tuyên truyền quảng cáo; + Chi phí đào tạo, tập huấn nghiệp vụ; + Chi phí thuê bảo vệ thuê ngoài; + Chi phí y tế, vệ sinh môi trờng;

+ Chi phí về nghiên cứu khoa học thuê ngoài; + Chi văn hoá, thể dục thể thao mua ngoài; + Chi trả dịch vụ phòng cháy chữa cháy; + Chi trả dịch vụ pháp lý thuê ngoài; + Chi trả cho cơ quan an ninh;

+ Chi sửa chữa phơng tiện dùng trong quản lý hàng chính; + Chi trả hoa hồng đại lý;

+ Chi thuê phơng tiện, máy móc, nhà cửa, vật kiến trúc; + Chi phí dịch vụ khác.

Nguyên tắc tính chi phí trung gian:

+ Những sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc tính vào chi phí trung gian phải là chi phí cho sản xuất, đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm. Đối với các thành phần kinh tế T nhân, cá thể; hộ gia đình, quá trình hoạt động sản xuất thờng gắn liền với quá trình tiêu dùng sinh hoạt, nên nhiều khoản chi tiêu

không thể phân biệt chính xác bao nhiêu cho sản xuất, bao nhiêu cho tiêu dùng cuối cùng, đặc biệt một số chi tiêu về dịch vụ: vận tải, bu điện, điện, n- ớc, y tế, giáo dục, vệ sinh môi trờng... Vì vậy phải tiến hành điều tra để tính toán chính xác, đầy đủ chi phí trung gian cho hoạt động sản xuất của các thành phần kinh tế này.

+ Những sản phẩm vật chất và dịch vụ tính vào chi phí trung gian phải là kết quả của hoạt động sản xuất, do các ngành sản xuất ra trong năm hoặc sản xuất từ năm trớc chuyển qua để sử dụng hoặc nhập khẩu từ bên ngoài. Nh vậy, những sản phẩm không phải là kết quả của sản xuất mà sử dụng từ tự nhiên nh ánh sáng mặt trời, nớc tự nhiên... thì không tính vào chi phí trung gian mặc dù vẫn sử dụng cho sản xuất.

Phơng pháp tính:

Muốn tính chi phí trung gian cho từng ngành kinh tế cấp I, phải tổ chức điều tra thu thập đầy đủ thông tin về chi phí cho từng hoạt động sản xuất (ngành sản phẩm) trong từng ngành kinh tế theo đúng nội dung chi phí trung gian đã nêu trên. Tính hệ số chi phí trung gian (Ci) cho từng ngành kinh tế. Từ đó suy rộng tổng chi phí trung gian cho từng ngành.

Cỡ mẫu điều tra (tổng số đơn vị đợc chọn điều tra) phải đủ để đại diện cho từng loại hoạt động sản xuất, từng thành phần kinh tế, từng loại hình cơ sở, đảm bảo độ tin cậy cho phép khi suy rộng. Đồng thời, phải vận dụng linh hoạt khi thu thập thông tin đối với các đơn vị đã thực hiện chế độ báo cáo tài chính: có thể chỉ điều tra để bóc tách các chi phí vật chất và dịch vụ khác từ các khoản chi bằng tiền khác, còn các yếu tố chi phí chính nh nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, động lực, phí vận tải, phí bu điện...khai thác từ các báo cáo tài chính của đơn vị.

2.3.2 Giá trị gia tăng (VA)

Giá trị gia tăng (VA) = Gía trị SX CN (GO) - Chi phí trung gian CN (IC) GTTT công nghiệp bao gồm các yếu tố sau:

- Thu của ngời lao động (Gồm các yếu tố chi tiết nh: chi phí nhân công - lơng, BHXH, BH y tế, kinh phí công đoàn; tiền công bốc vác, vận chuyển NVL cha hạch toán vào lơng; tiền lu trú và phụ cấp đi đờng cho cán bộ đi công tác; chi ăn tra, ca 3; phong bao hội nghị, báo cáo viên...)

- Thuế sản xuất: gồm các loại thuế và lệ phí coi nh thuế. - Khấu hao TSCĐ.

3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất công nghiệp

3.1 Năng suất lao động

Chỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện trực tiếp hiệu sử dụng yếu tố lao động trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh. Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức sau:

T Q

W = (1) Trong đó:

W - năng suất lao động bình quân trong thời kỳ; Q - khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ;

T- số lợng lao động bình quân trong kỳ hoặc thời gian công tác trong kỳ

Năng suất lao động phản ánh lợng sản phẩm mà một ngời lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian (giá, ngày, tháng, năm). Nghịch đảo của nó là suất hao phí lao động: Q T Hld = (2) Trong đó:

Hld - Suất hao phí lao động

Hld - Phản ánh lợng lao động hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm hay l- ợng lao động chứa đựng trong một đơn vị sản phẩm

Giữa (1) và (2) có quan tỷ lệ nghịch: mức năng suất lao động càng cao thì suất hao phí lao động càng nhỏ và ngợc lại.

Khi sử dụng (1) và (2) để tính toán, phân tích và so sánh hiệu quả kinh tế, cần chú ý mấy điểm sau:

Với yếu tố kết quả: Khối lợng sản phẩm (Q) có thể dùng đơn vị hiện vật (hiện vật tiêu chuẩn) hoặc giá trị để tính toán. Chỉ tiêu hiện vật phản ánh chính xác kết quả xét trên khía cạnh tạo ra giá trị sử dụng. Chỉ tiêu giá trị cho phép tổng hợp kết quả trong trờng hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm (hoặc dịch vụ) khác nhau, tuy nhiên nó lại chịu ảnh hởng của nhân tố giá cả, cơ cấu sản phẩm. Ngoài ra nếu quá trình sản xuất thông qua hiệup tác hoá, thì tính toán giá trị tổng sản lợng mang tính trùng lặp, vì vậy việc tính toán, phân tích năng suất lao động cũng cần phải tính toán, đánh giá mức độ đóng góp của các doanh nghiệp có liên quan vào kết quả cuố cùng của doanh nghiệp nghiên cứu.

Với yếu tố chi phí (T): Trớc hết, để đánh giá trình độ quản lý quản lý va hiệu quả toàn diện của sử dụng lao động sống, cần so sánh năng suất lao động tính cho toàn bộ nhân viên và công nhân viên sản xuất trực tiếp. Thứ hai, để đánh giá toàn diện mức độ hiệu qủa của một giải pháp, cần tính cả hao phí lao động ở những khâu trớc sản xuất ( nghiên cứu, thiết kế, chế thử ), phục…

vụ sản xuất chính (sửa chữa, sản xuất, dụng cụ, khuôn mẫu) và sau sản xuất (quảng cáo, giới thiệu, tiêu thụ…), Thứ ba, việc tính toán năng suất lao động giờ phản ánh chính xác hiệu quả lao động sống hơn so với tính năng suất lao động theo ngày, tháng hoặc năm.

3.2 Suất hao phí vốn

Chỉ tiêu này phản ánh mức vốn hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm (một đơn vị công suất hoặc dịch vụ công nghiệp). Nó đợc tính theo công thức sau: Q V Hv = (3) Trong đó: Hv : Suất hao phí vốn V : Lợng vốn sử dụng.

Vốn sử dụng trong quá trính tái sản xuất của công nghiệp gồm nhiều loại: Vốn đầu t cơ bản, vốn cố định, vốn lu động Bởi vậy, công thức (3) trên đây…

trong thực tế đợc cụ thể hoá để tính vốn đầu t cơ bản (Hvđt) và suất vốn sản xuất (Hvsx). Ta có: Q V H dt vdt = (3a) Q V H sx vsx = (3b) và: Trong đó: Vvd : Tổng lợng vốn đầu t cơ bản; Vsx : Tổng lợng vốn sản xuất (vốn cố định và vốn lu động)

Đến lợt mình (3b) lại có thể chi tiết hoá để tính toán suất hao phí vốn cố định (Hvcd) và vốn lu động (Hvld, Về nguyên tắc, suất vốn càng nhỏ, hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại. Tuy nhiên, đối với suất vốn đầu t cơ bản cần chú ý một điều quan trọng sau đây: Trong trờng hợp các phơng án đa ra những giải pháp kỹ thuật có trình độ tơng đơng, thì phơng án có suất đầu t thấp là có hiệu quả kinh tế; trong trờng hợp ngợc lại, điều đó cha chắc đã chính xác.

3.3 Thời hạn hoàn vốn đầu t

Thời hạn hoàn vốn là khoảng thời gian mà vốn đầu t bỏ ra có thể thu hồi lại đợc, nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản thu đợc hằng năm. Nó đợc tính theo công thức sau đây:

c dt v K P V T + = (4) Trong đó:

Tv : thời hạn hoàn vốn đầu t (năm); P : Lợi nhuận thu đợc trong năm; Kc: Mức khấu hao cơ bản hàng năm.

Để đơn giản hoá tính toán, trong công thức (4) trên đây, ngời ta không tính đến tỷ lệ lãi suất, nghĩa là lãi suất đợc coi là 0%. Trong mọi trờng hợp, sẽ

đạt đợc hiệu quả kinh tế cao khi thời hạn hoàn vốn ngắn. Thời hạn hoàn vốn đầu t phụ thuộc vào:

- Tổng số vốn đầu t phải bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh;

- Lợng lợi nhuận có thể thu đợc trong năm;

- Tỷ lệ khấu hao cơ bản hàng năm.

Cùng với chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn đầu t, trong tính toán hiệu quả kinh tế ngời ta còn tính hệ số hoàn vốn đầu t. Hệ số này biểu hiện trong một năm, một đơn vị vốn đầu t sẽ đợc bồi hoàn bao nhiêu ( cũng với giả định lãi suất là 0%). Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức sau đây:

dt c V K P T E= 1 = +

Trong đó: E : Hệ số hoàn vốn đầu t.

3.4 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận ròng hay thực lãi của đơn vị sản xuất kinh doanh là một phần của thu nhập thuần tuý sau khi trừ thuế. Về nguyên tắc, lợi nhuận đợc tính theo công thức:

P=D−(Z+Th±To) (6)

Trong đó:

P : Tổng lợi nhuận thu đợc từ sản xuất kinh doanh;

D : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (hoặc thực hiện nhiệm vụ); Z : Giá thành toàn bộ số lợng sản phẩm (hoặc dịch vụ);

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w