Phơng pháp chỉ số để phân tích sự biến động giá trị sản xuất côngnghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 (Trang 55 - 58)

II. Đặc điểm vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động

4.2Phơng pháp chỉ số để phân tích sự biến động giá trị sản xuất côngnghiệp

4. Phơng pháp chỉ số phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp

4.2Phơng pháp chỉ số để phân tích sự biến động giá trị sản xuất côngnghiệp

Ta dùng phơng pháp chỉ số để phân tích sự biến động Giá trị sản xuất (GO) kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hởng của 2 nhân tố là: Năng suất chi phí trung gian (HIC) theo gía trị sản xuất và chi phí trung gian (IC).

Mô hình: IGO =IGO(HIC)*IGO(IC) 0 1 1 1 0 1 . * . 0 0 GO IC H IC H GO GO GO IC IC =

Chơng 3:Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp Hà Nam

giai đoạn 1997-2004.

I. Tổng quan về hoạt động sản xuất công nghiệp Hà Nam.

Từ năm 2000, khi luật doanh nghiệp có hiệu lực đã tạo ra một bớc đột phá mới trong t duy kinh tế và cải cách hàng chính. Trên phạm vi cả nớc, có trên 72500 doanh nghiệp mới đợc thành lập và đi vào hoạt động, trong khi đó suốt cả thời kỳ 1991-1999 chỉ có 45000 doanh nghiệp. Lợng lao động thu hút vào khu vực này giai đoạn 2000-2003 là gần 2 triệu ngời, góp phần đặc biệt quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo trong dân c.

Hà Nam là một tỉnh đợc tái lập lại từ năm 1997, cơ sở hạ tầng ban đầu còn ở mức thấp và cha đồng bộ, trình độ và quy mô nền sản xuất cha cao, hệ thống các doanh nghiệp còn nhỏ lẻ, phân tán, cha hình thành các khu công nghiệp - dịch vụ tập trung, bộ phận kinh tế liên doanh với nớc ngoài đã bắt đầu hình thành nhng quy mô cha đáng kể. Việc thúc đẩy khu vực kinh tế này phát triển sẽ góp phần đặc biệt quan trọng trong việc tăng trởng kinh tế, ổn định đời sống xã hội.

Trên địa bàn Hà Nam, từ sau năm 2000, đã có sự phát triển đột biến về số lợng các doanh nghiệp, chủ yếu thuộc loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh (trên 90% trong số đó là các công ty TNHH). Cộng dồn toàn bộ các doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động đến thời điểm cuối năm 1999, toàn tỉnh mới chỉ có hơn 80 doanh nghiệp, thì đến thời điểm 1/4/2003, con số đó đã lên tới 318 doanh nghiệp các loại, gấp 4 lần, đó là cha kể đến còn khoảng 100 doanh nghiệp đã đợc thành lập, hoặc là còn đang trong giai đoạn xây dựng, hoặc đang hoạt động trên địa bàn tỉnh khác.

Song song với việc thành lập mới doanh nghiệp, đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng và chính quyền trong tỉnh, sự nỗ lực phấn đấu của từng doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Công tác sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp đã đợc đặc biệt quan tâm và bớc đầu đạt đợc những kết qủa nhất định. Hầu hết các doanh nghiệp đều đợc rà soát, củng cố, cải tạo, nâng cấp nâng cao năng lực sản xuất cũng nh khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, kiên quyết giải thể hoặc chuyển đổi loại hình kinh doanh với những đơn vị làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài, tổng số vốn thấp. Gần hai chục doanh nghiệp đã đợc chuyển đổi theo mô hình sản xuất mới. Một số doanh nghiệp và dây truyền sản xuất mới ra đời, phù hợp với xu hớng phát triển có tính quy luật trong giai đoạn hiện nay, là việc t nhân hoá và cổ phần hoá các doanh nghiệp. Thực tế đã cho thấy các loại hình doanh nghiệp này hoạt động năng động, dễ thích nghi với cơ chế thị trờng. Bộ máy quản lý gọn nhẹ, vốn đầu t không quá lớn và có thể huy động đợc tối đa mọi nguồn lực.

Tổng số lao động đợc tạo việc làm từ khu vực này đến thời điểm 1/4/2003 là trên 17000 ngời, với tổng lợng vốn đầu t phát triển trên 3600 tỷ đồng; lợng doanh thu mà khu vực này thu đợc là gần 2400 tỷ đồng chỉ riêng trong năm 2002; nộp ngân sách nhà nớc đạt trên 77 tỷ đồng (chiếm khoảng 1/3 tổng thu ngân sách từ kinh tế địa phơng).

Hoàn thiện quy hoạch định hớng mạng lới 5 Khu công nghiệp, 7 cụm công nghiệp và 10 cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề với tổng diện tích 1161 ha (chiếm 2,2% tổng diện tích đất nông nghiệp). Triển khai tích cực nhiệm vụ chuẩn bị đầu t để thực hiện quy hoạch và dự án khu công nghiệp Đồng Văn 2 với quy mô 270 ha. Xúc tiến xây dựng Quy hoạch khu công nghiệp Thanh Liêm. Tiếp tục chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thi công hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Đồng Văn, khu công nghiệp Châu Sơn và san nền cụm công nghiệp Hoàng Đông để thu hút đầu t, đến nay đã có 45 nhà doanh nghiệp đăng ký thuê đất và đợc chấp thuận đầu t vào 2 khu công nghiệp Đồng Văn và Châu Sơn (khu công nghiệp Đồng Văn 26 doanh nghiệp, khu công nghiệp Châu Sơn, cụm công nghiệp tây nam thị xã Phủ Lý 19 doanh nghiệp). Một số doanh nghiệp nớc ngoài tìm cơ hội đầu t vào các khu công nghiệp của tỉnh. Nhiều doanh nghiệp đã hoàn thành xây dựng nhà xởng và tổ chức sản xuất.

Một số cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề thuộc địa bàn huyện Kim Bảng, Lý Nhân, Duy Tiên có tiếnđọ xây dựng hạ tầng khá và khả năng thu hút đầu t đps ứng yêu cầu phát triển TTCN ở các địa phơng.

Giá trị sản xuất công nghiệp ớc đạt 2,345 tỷ đồng, đạt 100,7% kế hoạch ,tăng 20,3 % so cùng kỳ, trong đó công nghiệp địa phơng tăng 31,4%. Hầu hết các sản phẩm công nghiệp chủ yếu đều tăng so với cùng kỳ , nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tiếp rục ổn định và phát triển, sản phẩm tiêu thụ tốt.

Nhiệm vụ sắp xếp Doanh nghiệp nhà nớc đảm bảo tiến độ và chấ lợng, đã sắp xếp 13 doanh nghiệp còn lại thuộc kế hoạch 2 năm 2004-2005. Doanh nghiệp dân doanh phát triển nhanh (từ tháng 5/2003 đén tháng 10/2004 đã có

172 doanh nghiẹp đăng ký thành lập mới, chếm 33% tổng số doanh nghiệp hiện có từ năm 196 đến nay).

Với một số chỉ tiêu chủ yếu nh vậy, đã khẳng định vai trò đặcbiệt quan trọng của bộ phận các doanh nghiệp trên địa bàn, góp phần quan trong vào việc liên tục làm tăng tổng sản phẩm trong tỉnh, đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Đồng thời, giúp nền kinh tế nội tỉnh chuyển dịch dần cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thu hút, tạo việc làm cho lợng lớn lao động xã hội.

II. Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-2004 (Trang 55 - 58)