Để phân tích và đánh giá đợc xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam phải quan tâm tới môi trờng kinh doanh mà các Doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này.
+ Môi trờng tự nhiên dân c : Với đặc điểm địa lý nhiều sông ngòi, đờng biển dài là điều kiện thuận lợi cho phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ.
+ Môi trờng công nghệ kỹ thuật phát triển, nền kinh tế tri thức đợc đề cao, công nghệ thông tin đợc chú trọng...góp phần vào sự ra đời và phát triển của các nhóm sản phẩm thuộc nhóm thiết bị thuỷ có tính năng mới, sản l- ợng tăng và hiện đại hoá công nghiệp đóng tàu Việt Nam.
+ Môi trờng chính trị luật pháp : Trớc những diễn biến của nền kinh tế thị trờng làm cho các chính sách của Nhà nớc có nhiều thay đổi về qui định xuất nhập khẩu, thuế quan, các thủ tục hành chính. Đây là điều kiện cho các Doanh nghiệp phát triển đồng thời cũng là đe doạ.
+ Môi trờng kinh tế : Ngày nay xu hớng mở cửa, quốc tế hoá kéo theo sự cạnh tranh tự do với các đối thủ, nguồn hàng đòi hỏi Công ty phải có tầm nhìn, đón bắt đợc các cơ hội. Việc Nhà nớc ta giữ vững đợc sự ổn định của nền kinh tế nh tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái đợc giữ ổn định là điều kiện tốt cho các Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tính và thanh toán theo ngoại tệ.
Nhìn nhận xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ phải xem xét tới khía cạnh thực tế. Xu hớng phát triển mở rộng thị trờng này thể hiện ở việc khuyến khích của Nhà nớc về nền kinh tế biển. Trớc đây vào thời kỳ chuyển đổi của nền kinh tế, kinh tế biển và nền công nghiệp đóng tàu dờng nh bị lãng quên. Hiện nay Nhà nớc ta đã có sự đánh giá lại và khuyến khích sự lớn mạnh của kinh tế biển. Kéo theo sự phát
triển nhanh dần của ngành công nghiệp tàu thuỷ làm cho nhu cầu của thị tr- ờng thiết bị thuỷ tăng tạo xu hớng phát triển của thị trờng. Công ty T vấn đầu t và Thơng mại đóng vai trò là trung gian, cung cấp các thiết bị vật t cho các đơn vị có nhu cầu có cơ hội về một thị trờng đang có tiềm năng. Để đa ra ví dụ minh hoạ cho cơ hội phát triển của ngành công nghiệp tàu thuỷ ta có thể xem bảng số liệu dới đây:
Năm
Tàu thuyền gắn máy trở hàng Tàu thuyền gắn máy trở khách Số lợng ( Chiếc ) Tải trọng ( Tấn) Số lợng ( Chiếc) Tải trọng (Tấn) 1990 492 600.580 147 3.311 1995 527 641.850 270 9.456 1998 644 704.594 348 10.190
( Trích từ nguồn : Số liệu thống kê kinh tế xã hội Việt Nam)
Bảng 1: Số liệu phản ánh số phơng tiện vận tải đờng biển Việt Nam.
Từ bảng số liệu trên cho thấy số tàu thuyền đang hoạt động tại đờng biển Việt Nam quản lý tăng lên nhiều cả về số lợng và tải trọng. Mà phần lớn các phơng tiện này đều thuộc quản lý của các Bộ, ngành Việt Nam đều do chính các Công ty sửa chữa và đóng tàu thuộc Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đóng mới và bảo dỡng. Điều này hứa hẹn cho các Công ty thơng mại lĩnh vực công nghiệp về mặt hàng thiết bị thuỷ có nhiều cơ hội.
Năm 1999 bản thân Công ty T vấn đầu t và Thơng mại tham gia thành lập tổng dự toán trình Tổng Công ty và Bộ GTVT để đa sang giai đoạn xây dựng của các dự án nâng cấp cải tạo trong đó có các Công ty đóng tàu 76, Nha Trang, Bến Thuỷ, Sông Cấm, Tam Bạc, Bến Kiền, Bạch Đằng, Công ty Hồng Hà thuộc Tổng cục hậu cần. Đến năm 2000 tiếp tục tiến hành các dự
án trên và bổ sung thêm các dự án Công ty đóng tàu Sông Hàn, Công ty vận tải biển 3, Công ty sửa chữa tàu biển Nam Triệu, Công ty cơ khí công nghiệp và phá dỡ tàu cũ.
Từ những phân tích và các con số kể trên cho thấy Công ty T vấn đầu t và Thơng mại đang tồn tại trong thị trờng tiềm năng cho hoạt động kinh doanh của mình. Nhng cũng luôn nhận thức rằng thị trờng đó hứa hẹn rất nhiều cạnh tranh gay gắt vừa tạo cơ hội vừa gây đe doạ với bất kỳ Công ty kinh doanh nào hoạt động trong thị trờng.